Khi thực hiện cử động trên, tay em cảm giác được xương cột sống thay đổi như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi tay co hoặc duỗi, các cơ ở cánh tay thay đổi, co lại và phình to lên hơn.
- Nếu xương cánh tay bị gãy, cử động của tay sẽ bị ảnh hưởng, vết thương sẽ gây cảm giác đau nhức và chúng ta sẽ không cử động được tay, chân bình thường.
- Bộ xương, hệ cơ và khớp giúp cơ thể chúng ta cử động và di chuyển.
- Khi gập tay vào, em thấy bắp tay của em to và cứng.
- Cơ, xương, khớp xương giúp em có duỗi tay là:
+ cơ tay
+ xương tay
+ khớp khuỷu tay
+ khớp bả vai
Khi hít thở vào lồng ngực sẽ phồng lên.
Khi hít thở ra lồng ngực sẽ xẹp xuống.
Tham khảo!!!
- Sự phối hợp của cơ – xương – khớp khi cơ thể vận động: Nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh, cơ co dãn tạo nên lực kéo phối hợp cùng sự hoạt động của các khớp có vai trò như điểm tựa để làm xương chuyển động tạo sự vận động của cơ thể.
- Nguyên nhân của tật cong vẹo cột sống: Nguyên nhân gây cong vẹo cột sống chủ yếu ở trẻ em là do tư thế ngồi học không đúng, ngồi lệch sang một bên hoặc mang cặp nặng khi đi học, bàn ghế có kích thước không phù hợp,… Ngoài ra, còn có nguyên nhân di truyền hoặc do các yếu tố lúc mang thai như bào thai phát triển quá nhanh, người mẹ tiếp xúc với hóa chất độc hại, ngôi thai không dịch chuyển,…
- Cách phòng tránh tật cong vẹo cột sống:
+ Sử dụng bàn ghế vững chắc, phù hợp với lứa tuổi.
+ Tư thế ngồi học ngay ngắn, không cúi quá thấp, không vẹo sang trái hoặc sang phải, nên đeo cặp trên hai vai.
+ Lao động vừa sức, đúng lứa tuổi.
+ Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao.
+ Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí, đủ chất.
- Cột sống của bạn bị cong vẹo.
- Nguyên nhân là do bạn đi sai, ngồi sai tư thế.
Em cảm thấy nó cong xuống và nhô lên trên da.