K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2023

Để `(n+2)/(3n+7)` là sao?

14 tháng 6 2023

là bn phải đi tìm cái số n nớ đó bn

15 tháng 6 2023

Gọi UCLN(n-2, 3n+7) = d (d∈N*)

=> n-2 ⋮ d => 3(n-2)⋮d => 3n-6 ⋮ d

3n+7 ⋮ d

=> (3n+7)-(3n-6)⋮d => 13⋮d

Do d ∈ N* => d = 1; 13

Xét d = 13

=> n-2⋮13 => n chia 13 dư 2

Để n-2/3n+7 tối giản thì d=1 => d≠13

Vậy n-2/3n+7 tối giản khi n không chia 13 dư 2

15 tháng 6 2023

Đặt `d=(n-2,3n+7)` với `d\inNN^(**)`

`=>{(n-2\vdots d),(3n+7\vdots d):}`

`=>3n+7-3(n-2)\vdotsd`

`<=>13\vdots d=>d\in Ư(13)={1;13}`

Để `(n-2)/(3n+7)` là phân số tối giản `=>d\ne13`

hay `n-2\cancel(\vdots)13`

`=>n\ne13k+2(k\inNN)`

Vậy `n\ne 13k+2` với `k` là số tự nhiên tuỳ ý

NM
7 tháng 12 2021

ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17 

thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)

b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4

mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn

19 tháng 10 2023

3n + 7 = 3n - 3 + 10 = 3(n - 1) + 10

Để (3n + 7) ⋮ (n - 1) thì 10 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

⇒ n ∈ {-9; -4; -1; 0; 2; 3; 6; 11}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2; 3; 6; 11}

17 tháng 10 2021

mn mn ơiii

17 tháng 10 2021

helllppppppppp

18 tháng 8 2017