K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Bến thứ hai có số thuyền là:

     65 – 40 = 25 (thuyền)

Đáp số: 25 thuyền

8 tháng 10 2017

a) BSCNN của 6 và 5 là 30,

Vậy thuyền thứ nhất sau 30 ngày thì cùng cập bến với thuyền thứ 2

b) BSCNN của 6 và 9 là 18

Sau 18 ngày thì thuyền thứ nhất cùng cập bến với thuyền thứ ba

c) BSCNN của 5,6 và 9 là 90

Sau 90 ngày thì cả 3 thuyền cùng cập bến 1 lúc

2 tháng 12 2021

9 ngày.

1 tháng 12 2023

Trên thuyền có tất cả:

12 + 3 = 15 (hành khách)

Đáp số: 15 hành khách

số hành khách trên thuyền:

12+3=15(người)

3 tháng 12 2017

ta có: 

BCNN(5,8,10)

5=5

8=2.2.2

10=2.5

=>BCNN(5,8,10)=2.2.2.5=40

Vậy sau ít nhất 40 ngày cả 3 thuyền cùng cập bến

3 tháng 12 2017

ta có: 

BCNN(5,8,10)

5=5

8=2.2.2

10=2.5

=>BCNN(5,8,10)=2.2.2.5=40

Vậy sau ít nhất 40 ngày cả 3 thuyền cùng cập bến

20 tháng 7 2016

Ta có số ngày cập bến ít nhất của ba thuyền là BCNN( 5;10;8)

8 = 2

10 = 2.5

Suy ra: BCNN(5;10;8)= 40

Vậy sau ít nhất 40 ngày thì cả ba thuyền cùng cập bến

20 tháng 6 2015

4.Vì a chia cho 4 dư 3, chia 5 dư 4 ,chia 6 dư 5

\(\Rightarrow\)a-1 chia hết cho 4;5;6

\(\Rightarrow\)a-1 \(\in\) BCNN(4,5,6)

4=4

5=5

6=6

BCNN (4;5;6)=4.5.6=120

a-1\(\in\) B(120)=BC(4,5,6)={0;120;240;360;..............}

a-1\(\Rightarrow\){-1;119;239;.............}

Mà 200<a<300

Vậy a=239

Số cần tìm là 239

 

20 tháng 6 2015

Kết quả của bạn mà trừ 1 là sai, 239 - 1 = 238 không chia hết cho 4.

Tính như bạn thì thiếu 299 rồi =w=

Ta có: (a + 1) chia hết cho 4, 5, 6 => (a + 1) thuộc BC(4, 5, 6).

Mà BCNN(4, 5, 6) = 60 => (a + 1) thuộc B(60) => a + 1 thuộc {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360;...} => a thuộc {59, 119; 179; 239; 299; 359}

Vì a trong khoảng 200 đến 300 => a = 239; 299.