K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2023

THAM KHẢO!

     Ngữ liệu trên chưa phải là một bài viết hoàn chỉnh. Có thể căn cứ vào kí hiệu [...] ở đầu bài viết để xác định như vậy.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Ngữ liệu trên chưa phải là một bài viết hoàn chỉnh.

- Có thể căn cứ vào kí hiệu [...] để xác định ngữ liệu chỉ là đoạn trích.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 11 2023

- Ngữ liệu trên là một trích đoạn.

- Dấu hiệu nhận biết: đầu bài viết có xuất hiện kí hiệu [...] : dấu hiệu nhận biết cho đoạn trích dẫn thuộc phần sau của dấu ba chấm.

7 tháng 5 2023

- Ngữ liệu trên là một trích đoạn.

- Dấu hiệu nhận biết: đầu bài viết có xuất hiện kí hiệu [...].

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ ngữ liệu tham khảo.

- Chú ý những dấu hiệu nhận biết đó là bài hoàn chỉnh hay đoạn trích.

Lời giải chi tiết:

- Ngữ liệu trên là một trích đoạn.

- Dấu hiệu nhận biết: đầu bài viết có xuất hiện kí hiệu [...].

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

- Theo em, ngữ liệu trên chưa phải là một bài viết hoàn chỉnh.

- Căn cứ vào những yếu tố sau:

+ Trong bài viết ở ngữ liệu chưa đảm bảo hình thức cấu trúc một bài viết vì chỉ có phần phân tích, chưa có phần mở bài giới thiệu vấn đề sẽ nói trong bài và kết luận về những giá trị của bài thơ.

7 tháng 5 2023

- Theo em, ngữ liệu trên chưa phải là một bài viết hoàn chỉnh.

- Trong bài viết ở ngữ liệu chỉ có phần phân tích, chưa có phần mở bài giới thiệu vấn đề sẽ nói trong bài và kết luận về những giá trị của bài thơ.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ văn bản.

- Đọc lý thuyết tại phần Tri thức Ngữ Văn.

- Nhận biết được những dấu hiệu của một văn bản nghị luận.

Lời giải chi tiết:

- Hoàn cảnh ra đời: Bình Ngô đại cáo ra đời sau khi nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng giặc Minh.

- Mục đích viết của bài cáo: tuyên bố cho toàn thể nhân dân được biết về sự kiện trọng đại của dân tộc, đất nước: sự thắng lợi công cuộc kháng chiến chống giặc Minh.

- Dấu hiệu nhận biết Bình Ngô đại cáo là một văn bản nghị luận:

+ Thể loại văn bản: thể cao – một trong những thể văn nghị luận cổ thời xưa.

+ Có hệ thống luận điểm rõ ràng, được chia tách thành các đoạn, đi kèm là những lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục để chứng minh, làm sáng rõ luận điểm.

7 tháng 5 2023

- Hoàn cảnh ra đời của bài cáo: Sau khi nghĩa quân Lam Sơn đã đánh thắng giặc Minh.

- Mục đích viết của bài cáo: khẳng định trước toàn thể nhân dân về sự thắng lợi công cuộc kháng chiến chống giặc Minh. Khích lệ tinh thần của quân dân ta.

- Những dấu hiệu giúp nhận biết Bình Ngô đại cáo là một văn bản nghị luận: thể loại của văn bản - thể cáo.

Bài 1: Điền thêm vị ngữ để tạo thành câu kể kiểu Ai là gì ?a. Bà tôi ........................................................................................................................................b. Những bông hoa cúc nở vàng ...............................................................................................................................................Bài 2: Bạn Minh dự định viết bốn đoạn văn miêu tả cây phượng nhưng...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền thêm vị ngữ để tạo thành câu kể kiểu Ai là gì ?

a. Bà tôi ........................................................................................................................................

b. Những bông hoa cúc nở vàng ...............................................................................................................................................

Bài 2: Bạn Minh dự định viết bốn đoạn văn miêu tả cây phượng nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh 4 đoạn văn này ( viết vào chỗ có dấu [ ..... ] ).

Đoạn 1: [ ... ] Phượng đã gắn bó với em như người bạn theo từng năm tháng.

Đoạn 2: Từ xa nhìn lại, cây phượng trông như một người khổng lồ đội chiếc mũ đỏ.

            Thân cây cao hơn đầu người lớn, màu nâu, sù sì. Trên thân có vài cái bướu nhô lên [ ... ]

Đoạn 3: Hoa phượng vĩ có năm cánh [ ... ]

Đoạn 4: [ ... ] Cây phượng có ích như thế nên chúng em yêu cây lắm.

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

4
25 tháng 2 2018

a, ...............là một giáo viên về hưu 

b,...............là biểu tượng của mùa thu

25 tháng 2 2018

đây mà là toán à

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 11 2023

- Hoàn cảnh ra đời: Bình Ngô đại cáo ra đời sau khi nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng giặc Minh.

- Mục đích viết của bài cáo: Tuyên bố cuộc kháng chiến dành thắng lợi.

- Dấu hiệu nhận biết Bình Ngô đại cáo là một văn bản nghị luận:

+ Thể loại văn bản: thể Cáo là một trong những thể văn nghị luận cổ thời xưa.

+ Văn bản có hệ thống luận điểm rõ ràng, được chia tách thành các đoạn, đi kèm là những lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục để chứng minh, làm sáng rõ luận điểm.

⇒ Như vậy có thể khẳng định Bình Ngô đại cáo là một văn bản nghị luận.

28 tháng 3 2018

- Chọn đoạn 2 để viết hoàn chỉnh nội dung của đoạn.

"Ánh nắng lại chiếu sáng rực rỡ trên những thảm cỏ xanh. Nắng lấp lánh như đùa giỡn, nhảy nhót với những gợn sóng trên dòng sông Nhuệ. Mấy chú chim không rõ tránh mưa ở đâu giờ đã đậu trên cành cây cất tiếng hót véo von. Chị gà mái tơ với bộ lông màu nâu sáng đẹp đang xòe rộng hai cánh ra mà rũ rũ. Đàn gà con chui ra từ chỗ chân cây rơm, miệng "chiếp… chiếp…", chân nhảy cẫng thích thú lắm. Chú mèo khoang vươn vai một cái rõ dài rồi tìm ngay chỗ sân thật nhiều nắng mà ngồi sưởi ấm."