Vì sao Quang Trung chú ý đến phát triển nông nghiệp?
giúp mình với!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo: https://hoc24.vn/cau-hoi/tai-sao-nong-nghiep-chau-phi-kem-phat-trien.203654888392
Tham khảo
- Nông nghiệp châu Phi kém phát triển vì:
+ Khí hậu khắc nghiệt (nóng nhất), nghèo nhất
+ Cơ sở vật chất lạc hậu nhất
+ Bệnh tật nhiều nhất không có thuốc chữa
+ Thiêu nhiên khắc nghiệt nhất...
Refer
Nguyên nhân là do những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến nên sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Nếu ruộng đất bỏ hoang, không chú ý đến nông nghiệp thì sẽ xảy ra tình trạng mất mùa, đói kém. Vậy nên, nông nghiệp cần phải chú ý đầu tiên.
Tham khảo:
Nguyên nhân là do những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến nên sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Nếu ruộng đất bỏ hoang, không chú ý đến nông nghiệp thì sẽ xảy ra tình trạng mất mùa, đói kém. Vậy nên, nông nghiệp cần phải chú ý đầu tiên.
Tình hình kinh tế việt nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.( Nông nghiệp)? Giải thích nguyên nhân dân ta, nông nghiệp đàng ngoài ko phát triển
- Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phổ biến: trang trại, thể tổng hợp nông nghiệp, vùng nông nghiệp.
- Khi phát triển nông nghiệp cần chú ý đến đối tượng của sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp và liên kết các yếu tố trong sản xuất nông nghiệp.
- Định hướng phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
1, chịu
2 Ý nghĩa phong trào Văn hoá Phục Hưng : Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
3, Nhận thức rõ tầm quan trọng của các nước láng giềng đối với an ninh và phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng quan hệ với các nước này trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Những quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng luôn được Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trước đây, cũng như Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay thường xuyên bổ sung, phát triển trên cơ sở kế thừa những bài học kinh nghiệm ứng xử của ông cha ta trong quan hệ với các nước láng giềng là hòa hiếu, hữu nghị, hợp tác, nhân ái, đồng thời vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong quan hệ giữa các dân tộc là hòa bình, hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi. Trong bức thư ngày 13-1-1947 gửi các lãnh tụ và nhân dân các nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam chỉ muốn hòa bình độc lập để cộng tác thân thiện với các dân tộc trên thế giới, trước là với dân tộc anh em Á Đông và dân tộc Pháp. Việt Nam chỉ giữ gìn chủ quyền, độc lập của mình chứ không hề xâm phạm đến ai”((12) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 1995, tr 2212). Quan điểm này cùng với quan điểm của Hồ Chí Minh về “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”((13) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.22013) thể hiện rõ đường lối, chính sách đối ngoại nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam nói chung và quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng nói riêng. Trên thực tế, từ khi tiến hành đổi mới đến nay, Việt Nam luôn quán triệt quan điểm, chủ trương chính sách chung với các nước láng giềng là “thân thiện”, hữu nghị, hợp tác, cùng có lợi và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Việt Nam coi trọng xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước láng giềng, tạo ra sự ổn định để phát triển, đặt sự ổn định với láng giềng, ổn định khu vực lên hàng đầu trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Trong giai đoạn khi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc còn băng giá sau hai cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc, thì trong đường lối, chính sách đối ngoại đổi mới, Đảng ta vẫn kiên trì chủ trương: “sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằm bình thường hai quan hệ giữa hai nước vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới”((14) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 2005, tr. 113-114, 29514). Mặt khác, Đảng nhấn mạnh sự cần thiết tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Lào và Campuchia: “Tiếp tục thực hiện nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia, củng cố liên minh chiến lược với hai nước láng giềng anh em, cùng nhau tăng cường thế và lực của cách mạng ở cả ba nước , tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, Lào, Campuchia”((15) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 15, 3015). Đảng ta đánh giá cao quan hệ hợp tác với hai nước láng giềng Lào và Campuchia đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, coi đó “là điều kiện vô cùng quan trọng để nhân dân ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”((16) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 1516).
câu 3 mik ko chắc nhé.
học tốt.
Trong nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, mặc dù kinh tế hộ đã mang lại nhiều thành tựu, nhưng do nguồn lực hạn chế nên kinh tế hộ gia đình khó có thể đưa nền nông nghiệp nước ta tiến lên sản xuất hàng hoá theo quy mô lớn.
Sự phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp vói công nghiệp chế biến có khả năng huy động các nguồn lực lớn hơn, làm gia tăng chất lượng sản phẩm nông nghiệp với quy mô lớn và trình độ cao hơn, thúc đẩy nông nghiệp tiến nhanh lên sản xuất hàng hoá, làm động lực cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.
- Giảm chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi chế biến, giảm thời gian vận chuyển.
- Nâng cao chất lượng nguyên liệu từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm sau khi chế biến, nâng cao giá trị nông sản và nâng cao thu nhập cho người nông dân.
- Tạo thêm việc làm ở nông thôn, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa nông thôn và làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Đến nửa đầu thế kỉ XVIII , kinh tế nông nghiệp Đàng trong có dk phát triển hơn Đàng ngoài vì :
- Ở Đàng ngoài, do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất. Hậu quả mất mùa đói kém thường xuyên, ruộng đất bị bọn cường hào đem cầm bán. Quan lại tham ô hoành hành.
- Ở Đàng Trong, do điều kiện tự nhiên thuận lợi, các chúa Nguyễn một mặt lo chiến tranh, một mặt khuyến khích nhân dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, miễn giảm tô thuế,
binh dịch. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam, đặt Phủ Gia Định, thêm Mĩ Tho, Hà Tiên, đất đai mở rộng , nhất là vùng đồng bằng Sông Cửu Long , năng suất lúa cao .
- Ở Đàng ngoài, do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất. Hậu quả mất mùa đói kém thường xuyên, ruộng đất bị bọn cường hào đem cầm bán. Quan lại tham ô hoành hành.
- Ở Đàng Trong, do điều kiện tự nhiên thuận lợi, các chúa Nguyễn một mặt lo chiến tranh, một mặt khuyến khích nhân dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, tha tô thuế, binh dịch. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam, đặt Phủ Gia Định, thêm Mĩ Tho, Hà Tiên, đất đai mở rộng , nhất là vùng đồng bằng Sông Cửu Long , năng suất lúa cao