K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

Ta có:

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{70}=\left[1+\frac{1}{70}\right]+\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{69}\right]+\left[\frac{1}{3}+\frac{1}{68}\right]+...+\left[\frac{1}{35}+\frac{1}{36}\right]\)

\(=\frac{71}{1.70}+\frac{71}{2.69}+\frac{71}{3.68}+...+\frac{71}{35.36}\)

\(=71\left[\frac{1}{1.70}+\frac{1}{2.69}+\frac{1}{3.68}+...+\frac{1}{35.36}\right]⋮71\)

=> \(A=1\times2\times3\times4\times...\times70\times\left[1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{70}\right]⋮71\)=> ĐPCM

AI THẤY ĐÚNG NHỚ ỦNG HỘ NHA

27 tháng 5 2017

Xét \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{70}=\left(1+\frac{1}{70}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{69}\right)+...+\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{36}\right)\)

\(=\frac{71}{1.70}+\frac{71}{2.69}+...+\frac{71}{35.36}=71\left(\frac{1}{1.70}+\frac{1}{2.69}+...+\frac{1}{35.36}\right)\)

=>\(A=1.2.3.4...71.\left(\frac{1}{1.70}+\frac{1}{2.69}+...+\frac{1}{35.36}\right)⋮71\)

Vậy A chia hết cho 71

19 tháng 4 2017

a)1.2.3.4...9-1.2.3.4...8-1.2.3.4...8.8

=1.2.3.4...8(9-1-8)

=1.2.3.4...8.0

=0

b)(3.4.216)2/11.123.411-169=(3.22.216)2/11.213.222-236=32.24.232/11.235-236=32.226/235.(11-2)

=32.236/235.9=32.236/235.32=2

c)70.(131313/565656+131313/727272+131313/909090

=70.(13/56+13/72+13/90)

=70.39/70=39

d)1/4.9+1/9.14+1/14.19+...+1/64.69

=4/4.9.4+4/9.4.14+4/14.19.4+...+4/64.69.4.

=1/4.(4/4.9+4/9.14+4/14.19+...+4/64.69)

=1/4.(1/4-1/9+1/9-1/14+1/14-1/19+...+1/64-1/69)

=1/4.(1/4-1/69)

=1/4.65/276=65/1104

~~~~~~~~Chúc bạn học giỏi nhé !~~~~~~~~

19 tháng 4 2017

nhìu thế này sao mà làm nổi

23 tháng 3 2017

tôi không biết nên đừng hỏi. DO NOT ASK WHY?

8 tháng 10 2017

Toán lớp 5 sao khó thế .

16 tháng 11 2014

biểu thức thứ nhất khi nhân phân phối cả cụm 1.2.3...4999 vào thi được:

2.3...4999 + 1.3.4....4999 + 1.2.4....4999 + ....+ 1.2.....4998 (chú ý: số hạng thứ nhất thiếu thừa số 1, số hạng thứ hai thiếu thừa số 2, ..., số hạng cuối thiếu thừa số 4999.

Mỗi số hạng trên đều chứa: thừa số 2 và 2500 (trừ số hạng thứ hai và số hạng thứ 2500) => Các số hạng này chia hết cho 5000.

Số hạng thứ hai và số thứ 2500 chứa thừa số 4 và 1250 nên các số hạng này chia hết cho 4.1250 = 5000.

Vậy biểu thúc đầu tiên chia hết cho 5000.

Biểu thúc thứ hai không phải là số tự nhiên vì số hạng cuối cùng không phải là số tự nhiên trong khi tât cả các số hạng khác đều là số tự nhiên.

2 tháng 3 2016

1-1/x+1=2015/2016

=>1/x+1=1-2015/2016=1/2016

=>x+1=2016=>x=2015

2 tháng 3 2016

mình không ghi lại đề nha:

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)

<=>\(1-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)

<=>\(\frac{x}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)

=>x=

Đến đó bạn tự giải tiếp ha

12 tháng 7 2018

chịu thôi

.

.

.

hỏi chị tuyển đi

12 tháng 7 2018

Mk có trả lời câu này trên h rồi, bạn cứ vào link này để xem nhé! Nếu bạn thấy sai chỗ nào thì mong bạn giúp đỡ...
Link: https://h.vn/hoi-dap/question/633709.html

4 tháng 3 2018

\(A=\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\frac{1}{2\cdot4}\right)...\left(1+\frac{1}{2015\cdot2017}\right)\)\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1\cdot3+1}{1\cdot3}\right)\left(\frac{2\cdot4+1}{2\cdot4}\right)...\left(\frac{2015\cdot2017+1}{2015\cdot2017}\right)\)

\(A=\frac{1^2}{2}\cdot\frac{2^2}{1\cdot3}\cdot\frac{3^2}{2\cdot4}\cdot\cdot\cdot\frac{2016^2}{2015\cdot2017}\)

\(A=\frac{1^2\cdot2^2\cdot3^2\cdot\cdot\cdot2016^2}{2\cdot1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot\cdot\cdot2015\cdot2017}\)

\(A=\frac{2016}{2017}\)