Tại sao những năm 50 thế kỉ 20 nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số ?
Em cảm ơn ạ 🍁
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu các những khu vực Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh. -> Châu Âu là khu vực không xảy ra tình trạng bùng nổ dân số
Hiện tượng bùng nổ dân số ở nước ta bắt đầu từ cuối những năm 50 và chấm dứt vào những năm cuối thế kỉ XX.
Đáp án: D.
Tham Khảo
C1:
Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển: - Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. - Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện. - Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...
C4:
- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).
- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.
- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.
- Hoạt động: Trừng trị bọn quan tham, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho dân nghèo.
C5:
- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân. => Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.
1/
-Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:
- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán.
- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...
3/
-Mất mùa liên miên. Công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn. Nông dân chết đói, người sống sót phải bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi.
=> Mâu thuẫn giữa nông dân với triều đình phong kiến phát triển gay gắt
=> nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
4/
- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).
- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.
- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.
5/
- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.
=> Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.
6/
-Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu : Dựa vào các biểu hiện về sự mục nát của chính quyền Đàng Trong, đời sống cùng cực của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ, mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong, chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" hợp lòng dân... để trả lời cho câu hỏi trên.
bạn tham khảo nha.
Trong những năm 20-30 của thế kỉ 20 ở các nước đông nam á có khuynh hướng đấu tranh giành độc lập dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lê-nin và theo khuynh hướng đấu tranh dân tộc tư sản.
+Do tỉ suất sinh ở nước ta nửa sau thế kỉ XX vẫn còn cao( năm 1979 là 32,5‰; năm 1989 là 30,0‰; năm 1999 là 19,9‰), nhưng đã giảm mạnh. Trong khi tỉ suất tử cũng giảm nhanh (năm 1979 là 7,2‰; năm 1999 là 5,6‰).Do vậy mà tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta vẫn còn cao.
+Tỉ suất sinh cao do số người trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao trong dân số,nhiều người chưa thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, tập quán kết hôn sớm, thích đông con, nhu cầu của nền sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động,...
+Từ nửa sau thế kỉ XX, nước ta bước vào thời kì bùng nổ dân số do những tiến bộ về chăm sóc y tế, đời sống nhân dân đc cải thiện làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm, dẫn đến tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và dân số tăng nhanh