Tại sao máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ O2 cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Xét các phát biểu:
I,IV đúng
III sai, máu ở tĩnh mạch chủ nghèo oxi
II sai, máu ở động mạch phổi giàu CO2
Đáp án C
Xét các phát biểu:
I,IV đúng
III sai, máu ở tĩnh mạch chủ nghèo oxi
II sai, máu ở động mạch phổi giàu CO2
Đáp án C
Xét các phát biểu:
I,IV đúng
III sai, máu ở tĩnh mạch chủ nghèo oxi
II sai, máu ở động mạch phổi giàu CO2
Đáp án B
I đúng, ở động mạch, huyết áp cao hơn so với tĩnh mạch
II đúng
III sai, tâm nhĩ trái nhận máu giàu O2 từ phổi về.
IV sai, vận tốc máu ở động mạch chủ lớn hơn vận tốc máu ở tĩnh mạch chủ.
Đáp án D
Xét các phát biểu:
I sai, VD: giun đất có hệ tuần hoàn kín
II sai, cao nhất ở động mạch chủ và thấp nhất ở mao mạch
III sai, máu trong động mạch phổi nghèo oxi
IV đúng
Tim phải là nơi nhận máu nghèo oxy từ các cơ quan trong cơ thể đổ về theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới vào tâm nhĩ phải. Máu được vận chuyển xuống tâm thất phải và được bơm lên phổi. Tại các mao mạch phổi, oxy được trao đổi và thải carbon dioxide. Sau đó, máu theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
Tham khảo!
Máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ $O_2$ cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ vì:
- Ở vòng tuần hoàn phổi, trước khi đổ vào tĩnh mạch phổi, máu đã trải qua quá trình trao đổi khí (lấy $O_2$ và thải $CO_2$) tại mao mạch phổi. Như vậy, máu ở tĩnh mạch phổi là máu giàu $O_2.$
- Ở vòng tuần hoàn hệ thống, trước khi đổ vào tĩnh mạch chủ, máu đã trải qua quá trình trao đổi khí với các tế bào (lấy $CO_2$ và thải $O_2$) tại mao mạch ở cơ quan. Như vậy, máu ở tĩnh mạch chủ là máu nghèo $O_2.$