K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) Trên cây mùng tơi thí nghiệm có 3 đốt thân, nếu bạn Nam chọn vị trí bấm là dưới đốt thân thứ ba của cây thì bạn Nam không quan sát được kết quả của thí nghiệm. Bởi vì đỉnh sinh trưởng của cây là nơi sản xuất ra auxin, giúp duy trì ưu thế để và ức chế sự phát triển của chồi bên. Nếu như không bấm ngọn mà bấm ở dưới đốt thân thứ ba tức là bạn Nam đang cắt cả phần cành đi, tức là ngừng cung cấp dinh dưỡng cho phần thân này.

8 tháng 8 2023

b) Trên cùng một cây, việc chọn đếm số vòng gỗ trên thân chính cho kết quả chính xác hơn. Tại vì hằng năm, hoạt động của tầng sinh mạch thuộc mô phân sinh bên của cây sẽ tạo ra lớp tế bào mạch gỗ. Mà thân cây chính là lúc cây đâm chồi và phát triển đã có, còn cành cây thì đến khi cây bắt đầu vào giai đoạn trưởng thành sẽ phân thành nhiều nhánh hơn để vươn ra nhận nhiều ánh sáng, chính vì vậy, cành cây có thể có khi cây đã mọc lên được 1 thời gian, sẽ không thể chính xác bằng số vòng trên thân cây chính.

25 tháng 10 2019

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.

25 tháng 11 2019

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.


 

25 tháng 11 2019

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá. 

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá. 

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá. 

#Panda

3 tháng 12 2016

Đây là toán nha bạn

Người ta thực hiện một thí nghiệm như sau: Cho giao phấn giữa cây thân cao thuần chủng với cây thân thấp có kiểu gen đồng hợp lặn (P), thu được F1 toàn cây thân cao. Tiếp tục cho cây thân cao F1 giao phấn trở lại với cây thân thấp (P), thu được đời con (Fa) có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 thân thấp : 1 thân cao. Biết rằng không xảy ra đột biến và ảnh hưởng của môi trường đến chiều...
Đọc tiếp

Người ta thực hiện một thí nghiệm như sau: Cho giao phấn giữa cây thân cao thuần chủng với cây thân thấp có kiểu gen đồng hợp lặn (P), thu được F1 toàn cây thân cao. Tiếp tục cho cây thân cao F1 giao phấn trở lại với cây thân thấp (P), thu được đời con (Fa) có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 thân thấp : 1 thân cao. Biết rằng không xảy ra đột biến và ảnh hưởng của môi trường đến chiều cao cây không đáng kể. Có bao nhiêu kết luận sau đây về thí nghiệm là đúng?

(1) Tính trạng chiều cao thân của loài trên do hai gen không alen tương tác át chế quy định.
(2) Ở Fa, những cây có thân cao đều có kiểu gen dị hợp.
(3) Cho các cây thân thấp ở Fa giao phấn ngẫu nhiên với nhau, đời con thu được kiểu hình thân cao chiếm tỉ lệ dưới 5%.
(4) Cho các cây thân thấp ở Fa tự thụ phấn thì đời con không thu được cây thân cao.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
27 tháng 6 2019

Đáp án B.

+ Fa có tỉ lệ 3 thân thấp : 1 thân cao ® Có 4 tổ hợp giao tử ® Cây F1 cho 4 loại giao tử vì cây thân thấp ở (P) đồng hợp lặn ® Cây F1 dị hợp 2 cặp gen và quy định 1 tính trạng chiều cao cây ® Tương tác của 2 gen không alen.

(Nếu bạn nào có kinh nghiệm thì đoán luôn là tương tác gen chứ không cần lí luận như trên).

+ F1 lai với cây thân thấp  P : A a B b   x   a a b b

® Fa: 1A-B- : cao

          1A-bb : thấp

          1aaB- : thấp

          1aabb : thấp

® Tương tác bổ sung kiểu 9 : 7

(1) Sai.

(2) Đúng. Kiểu gen của các cây thân cao ở Fa là AaBb.

(3) Sai. Tỉ lện thân cao là:
( 1 A a b b : 1 a a B b : 1 a a b b )   x   ( 1 A a b b : 1 a a B b : 1 a a b b )   →   ( 1 A a b b : 1 a a B b : 1 a a b b ) 2 → A - B - = 1 18 = 5 , 5 %
(4) Đúng. Các kiểu gen Aabb, aaBb, aabb tự thụ đều không tạo ra được A-B- (thân cao).

Người ta thực hiện một thí nghiệm như sau: Cho giao phấn giữa cây thân cao thuần chủng với cây thân thấp có kiểu gen đồng hợp lặn (P), thu được F1 toàn cây thân cao. Tiếp tục cho cây thân cao F1 giao phấn trở lại với cây thân thấp (P), thu được đời con (Fa) có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 thân thấp : 1 thân cao. Biết rằng không xảy ra đột biến và ảnh hưởng của môi trường đến chiều...
Đọc tiếp

Người ta thực hiện một thí nghiệm như sau: Cho giao phấn giữa cây thân cao thuần chủng với cây thân thấp có kiểu gen đồng hợp lặn (P), thu được F1 toàn cây thân cao. Tiếp tục cho cây thân cao F1 giao phấn trở lại với cây thân thấp (P), thu được đời con (Fa) có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 thân thấp : 1 thân cao. Biết rằng không xảy ra đột biến và ảnh hưởng của môi trường đến chiều cao cây không đáng kể. Có bao nhiêu kết luận sau đây về thí nghiệm là đúng?

(1) Tính trạng chiều cao thân của loài trên do hai gen không alen tương tác át chế quy định.

(2) Ở Fa, những cây có thân cao đều có kiểu gen dị hợp.

(3) Cho các cây thân thấp ở Fa giao phấn ngẫu nhiên với nhau, đời con thu được kiểu hình thân cao chiếm tỉ lệ dưới 5%.

(4) Cho các cây thân thấp ở Fa tự thụ phấn thì đời con không thu được cây thân cao.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
24 tháng 11 2018

+ Fa có tỉ lệ 3 thân thấp : 1 thân cao ® Có 4 tổ hợp giao tử ® Cây F1 cho 4 loại giao tử vì cây thân thấp ở (P) đồng hợp lặn ® Cây F1 dị hợp 2 cặp gen và quy định 1 tính trạng chiều cao cây ® Tương tác của 2 gen không alen.

(Nếu bạn nào có kinh nghiệm thì đoán luôn là tương tác gen chứ không cần lí luận như trên).

+ F1 lai với cây thân thấp AaBb x aabb 

 ® Fa: 1A-B- : cao

          1A-bb : thấp

          1aaB- : thấp

          1aabb : thấp

® Tương tác bổ sung kiểu 9 : 7

(1) Sai.

(2) Đúng. Kiểu gen của các cây thân cao ở Fa là AaBb.

(3) Sai. Tỉ lện thân cao là:

(4) Đúng. Các kiểu gen Aabb, aaBb, aabb tự thụ đều không tạo ra được A-B- (thân cao).

Đáp án B

1.a) Hãy nghiên cứu 2 thí nghiệm sau đây:-Thí nghiệm của Minh: Minh trồng đậu xanh vào 2 chậu đất, bạn ấy tưới đều cho cả 2 chậu cho đên khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới cho chậu A, còn chậu B không được tưới nước-Thí nghiệm của Tuấn: bạn Tuấn trồng cây cải trong các chậu:Chậu A: bón đầy đủ nước và phân đạmChậu B: thiếu đạmb) Thảo luận...
Đọc tiếp

1.a) Hãy nghiên cứu 2 thí nghiệm sau đây:

-Thí nghiệm của Minh: Minh trồng đậu xanh vào 2 chậu đất, bạn ấy tưới đều cho cả 2 chậu cho đên khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới cho chậu A, còn chậu B không được tưới nước

-Thí nghiệm của Tuấn: bạn Tuấn trồng cây cải trong các chậu:

Chậu A: bón đầy đủ nước và phân đạm

Chậu B: thiếu đạm

b) Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhầm mục đích gì?

Mục đích thí nghiệm của Minh là:.......................................

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:.......................................

c)Phân tích kết quả các thí nghiệm và rút ra kết luận

Sau 1 tuần thực hiện thí nghiệm trên, bạn Minh và Tuấn thu được kết quả như sau:

Kết quả thí nghiệm của bạn Minh:

-Cây trong chậu A:xanh, tốt

-Cây trong chậu B:héo úa

Kết quả thí nghiệm của bạn Tuấn:

-Cây trong chậu A:xanh tốt

-Cây trong chậu B:úa, vàng

Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiện trên

Kết luận thí nghiệm của Minh:......................

Kết luận thí nghiệm của Tuấn:......................

2
26 tháng 11 2016

-mục đích của bạn minh là: xác định vai trò của nước đối với cây

-mục đích của bạn tuấn là:xác định vai trò của phân đạm đối với cây

-kết luận của bạn minh là:nước có vai trò giúp cây xanh phát triển xanh tốt

-kết luận của bạn tuấn: phân đạm có vai trò giúp cây phát triển xanh tốt

18 tháng 9 2017

-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

Mục đích thí nghiệm của Minh là:Xác định vai trò quan trọng của nước đối với cây.

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:Xác định vai trò quan trọng của phân đạm đối với cây.

Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiệm trên?Kết luận thí nghiệm của Minh:Nước đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

Kết luận thí nghiệm của Tuấn:Phân đạm đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

9 tháng 12 2016

thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. màu xanh của thân chứng tở trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp

những cây ko có lá hoặc rụng sớm thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhận. vì ở những cây này, thân và cành có lục lạp chứa diệp lục

Tham khảo!

\(a,\) Trong cách bố trí thí nghiệm về tính hướng sáng (Hình 16.1) ở thực vật, nếu hộp giấy được đục lỗ ở phía trên, thẳng với cốc chứa hạt đậu thì vẫn có thể quan sát được phản ứng hướng sáng của cây đậu non. Bởi vì các cây đậu non lúc này chỉ có một vùng nhỏ để cung cấp ánh sáng nên sẽ vươn cao nhanh hơn đến nơi có nguồn sáng, khiến cây dài hơn, gầy hơn, các cây gieo xung quanh cốc sẽ phát triển xiết đến lỗ hổng ở mặt trên hộp.

\(b,\) Hướng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích đến từ một phía. Hướng động gồm: hướng sáng, hướng hóa, hướng nước, hướng trọng lực và hướng tiếp xúc.