Quan sát hình 8.3:
- Nêu sự khác nhau về độ dày của thành tâm nhĩ so với thành tâm thất, thành tâm thất trái so với thành tâm thất phải. Đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với hoạt động bơm máu của tim?
- Nêu vai trò của các van tim.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. ... Chính vậy mà ta có thể khẳng định: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
3.
Tham Khảo:
Tâm nhĩ có thành mỏng vì tâm nhĩ là nơi thu nhận máu từ tĩnh mạch về tim, máu từ tĩnh mạch về tim đã có các cơ co bóp xung quanh thành mạch và lực hút của lồng ngực khi thở vì vậy tâm nhĩ làm việc rất nhẹ nhàng, nó chỉ việc nhận máu về và đẩy xuống tâm thất với lực đẩy nhỏ nên mô cơ tim ở tâm nhĩ rất mỏng.
Tâm thất có thành dày vì tâm thất là nơi nhận máu từ tâm nhĩ về tâm thất, từ đó tâm thất sẽ phải co bóp để đẩy máu đi đến các vòng tuần hoàn, tâm thất phải thì đẩy máu đến động mạch phổi đến vòng tuần hoàn phổi và tâm thất trái thì đẩy máu đỏ tươi đến khắp cơ thể, lực đẩy máu đi này do tâm thất tự tạo ra vì không có lực nào hỗ trợ nó cả, chỉ có một vài sợi đàn hồi xung quanh thành động mạch là hỗ trợ nó nhưng cũng chỉ hỗ trợ một phần, tất cả việc thực hiện đẩy máu đi là do tâm thất thực hiện mà vòng tuần hoàn ở người rất lớn, lực đẩy đi phải rất mạnh để máu có thể đến được mao mạch các cơ quan, vì vậy thành tâm thất phải dày để thực hiện chức năng đó.
Đáp án B
Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau.
Đáp án B
Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau.
Đáp án B
Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau
Tim co dãn theo………chu kì……..Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, ……pha dăn chung….. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần……cấu tạo của tim……qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và……từ tâm thất… vào động mạch.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Tâm thất trái co bóp đẩy máu đi vào vòng tuần hoàn lớn nuôi cơ thể. Thành tim dày hơn nên khi co bóp tạo ra lực mạnh hơn đảm bảo máu được đưa đến các bộ phận xa.
Tâm nhĩ có thành mỏng vì nó chỉ có việc đưa máu sang tâm thất
Tâm thất phải dày để tim có thể tạo lực mạnh đẩy máu đến phổi
Tâm thất trái dày nhất vì tâm thất cần có lực mạnh để đẩy máu đến các tế bào khắp cơ thể
Tâm nhĩ có thành mỏng vì tâm nhĩ là nơi thu nhận máu từ tĩnh mạch về tim, máu từ tĩnh mạch về tim đã có các cơ co bóp xung quanh thành mạch và lực hút của lồng ngực khi thở vì vậy tâm nhĩ làm việc rất nhẹ nhàng, nó chỉ việc nhận máu về và đẩy xuống tâm thất với lực đẩy nhỏ nên mô cơ tim ở tâm nhĩ rất mỏng.
Tâm thất có thành dày vì tâm thất là nơi nhận máu từ tâm nhĩ về tâm thất, từ đó tâm thất sẽ phải co bóp để đẩy máu đi đến các vòng tuần hoàn, tâm thất phải thì đẩy máu đến động mạch phổi đến vòng tuần hoàn phổi và tâm thất trái thì đẩy máu đỏ tươi đến khắp cơ thể, lực đẩy máu đi này do tâm thất tự tạo ra vì không có lực nào hỗ trợ nó cả, chỉ có một vài sợi đàn hồi xung quanh thành động mạch là hỗ trợ nó nhưng cũng chỉ hỗ trợ một phần, tất cả việc thực hiện đẩy máu đi là do tâm thất thực hiện mà vòng tuần hoàn ở người rất lớn, lực đẩy đi phải rất mạnh để máu có thể đến được mao mạch các cơ quan, vì vậy thành tâm thất phải dày để thực hiện chức năng đó.
Sự khác nhau về độ dày của thành tim:
- Sự khác nhau về độ dày của thành tâm nhĩ so với thành tâm thất, thành tâm thất trái so với thành tâm thất phải:
+ Thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất.
+ Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải.
- Ý nghĩa của đặc điểm trên đối với hoạt động bơm máu của tim: Độ dày của thành ở từng ngăn tim phù hợp với yêu cầu về lực tạo ra để bơm máu đi của từng ngăn tim.
+ Thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất vì: Tâm nhĩ chỉ cần tạo ra lực để đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất cần phải tạo ra lực lớn hơn để đẩy máu vào động mạch đi xa hơn (đến phổi hoặc đến các tế bào khắp cơ thể).
+ Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải vì: Tâm thất trái cần phải tạo ra một lực lớn hơn để đẩy máu vào động mạch chủ đi đến các tế bào khắp cơ thể, còn tâm thất phải chỉ cần phải tạo ra một lực để đẩy máu vào động mạch phổi đến phổi.
Vai trò của các van tim: Các van tim có vai trò đảm máu đi theo một chiều.
+ Van nhĩ – thất: nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất (van 3 lá giữa nhĩ – thất phải, van 2 lá giữa nhĩ – thất trái), van này luôn mở chỉ đóng khi tâm thất co đảm bảo cho máu chỉ chảy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
+ Van động mạch: nằm giữa tâm thất và động mạch (van động mạch phổi, van động mạch chủ), van này luôn đóng chỉ mở khi tâm thất co đảm bảo máu chỉ chảy từ tâm thất sang động mạch.