Tại sao thân tre bị gãy ngọn có thể tiếp tục cao thêm nhưng thân cây bạch đàn bị gãy ngọn sẽ không thể cao thêm nữa?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm gãy cách gốc:
\(\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}\left(m\right)\)
Gọi khoảng cách từ điểm gãy đến đất là x (m)
Giờ cây tre và mặt đất sẽ tạo thành tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông là x (m), cạnh huyền là (8-x) và cạnh góc vuông còn lại là 4m
Theo Pitago ta có: (8-x)2=x2+16
<=> 64-8x+x2=x2+16 <=> 8x=64-16 <=> 8x=48
=> x=6 (m)
Đáp số: Điểm gãy cách đất 6 (m)
Gọi chiều dài phần còn lại là x (m)
=> phần gãy là 9 - x (m)
Áp dụng ĐL Pi - ta go ta có: x2 + 32 = (9 - x)2
=> x2 + 9 = (9 - x)(9 - x)
=> x2 + 9 = 81 - 18x + x2
=> 18x = 81 - 9 = 72 => x = 72 : 18 = 4 m
Vậy điểm gãy cách gốc 4 m
Gọi chiều dài phần còn lại là x (m)
=> phần gãy là 9 - x (m)
Áp dụng ĐL Pi - ta go ta có: x2 + 32 = (9 - x)2
=> x2 + 9 = (9 - x)(9 - x)
=> x2 + 9 = 81 - 18x + x2
=> 18x = 81 - 9 = 72 => x = 72 : 18 = 4 m
Vậy điểm gãy cách gốc 4 m
Một cây tre cao 9m bị gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3m. Hỏi độ dài từ điểm gãy tới gốc?
gọi CDài phần còn lại là a (m)
=> phần gãy là 9-a (m)
áp dụng ĐL py-ta-go ta có: a2 + 32 =( 9-a)2
=> a2+9 = (9-a).(9-a)
a2+9 = 81 - 18a +a2
=> 18a = 81-9 = 72=> a= 72:18 = 4 m
vậy điểm gãy cách gốc 4 m
duyệt đi
Tham khảo!
• Thân tre bị gãy ngọn có thể tiếp tục cao thêm do cây tre là cây Một lá mầm, cây cao lên do có mô phân sinh lóng làm tăng chiều dài của lóng. Do đó khi bị gãy ngọn, cây vẫn còn mô phân sinh lóng và tiếp tục tăng chiều cao.
- Cây bạch đàn không thể cao thêm nữa do cây bạch đàn là cây Hai lá mầm, cây cao lên do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Do đó khi bị gãy ngọn, cây không còn mô phân sinh đỉnh nên không thể cao thêm chiều cao của thân.