Các bn giải giúp mk với :
a, 53a7 chia hết 11 b, 859a4 chia hết 11 c, ab chia hết a x b
Các bn viết lời giải ra cho mk nha mk đang cần gấp lắm .
Ai trả lời đầu tiên mà đg thì mk sẽ k cho người đó !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 35 chia hết cho x => x thuộc Ư(35)={ 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}
=> x thuộc { 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}
đ) x+16 chia hết cho x+1 => (x+15+1 ) chia hết cho x+1
= > (x+1) chia hết cho (x+1) VÀ (x+5) chia hết cho (x+1)
=> (x+1) thuộc Ư(15) và x+1 phải lớn hơn hoặc = 1
Ư(15 ) = {1;3;5;15 }
bạn nêu ra từng th nha : vd như :
x+1=1=>x=0
tự làm nha , tk mk đi
Trả lời
a)Số 171717 luôn chia hết cho 17, vì:
17.10101=171717
Trong tích có số 17 thì tích đó chia hết cho 17.
b)aa chia hết cho 11, vì:
a.11=aa.
a) Ta có 171717 = 170 000 + 1700 + 17
= 17 x 10000 + 17 x 100 + 17
= 17 x (10 000 + 100 + 1)
= 17 x 10 101 \(⋮\)17
=> 171717 \(⋮\)17 (đpcm)
b) Ta có : aa = a x 11 \(⋮\)11
=> aa \(⋮\)11 (đpcm)
c) Ta có : ab + ba = a0 + b + b0 + a
= 10 x a + b + 10 x b + a
= (10 x a + a) + (10 x b + b)
= 11 x a + 11 x b
= 11 x (a + b) \(⋮\)11
=> ab + ba \(⋮\)11 (đpcm)
5n+2 : 3
Suy ra 5n : 3 dư 1
252 chia 3 cũng dư 1 ( 1 số chia 3 dư 1 hay 2 thì nâng lên lũy thừa bậc 2 chia 3 sẽ dư 1)
252=3k+1
5n=3k+1
252+5n=3k+1+3k+1=6k+2
Có 6k+2 chia hết cho 3, nhưng 2 ko chia hết cho 3 nên.....
Câu A hơi khó
Do a chia hết cho các số 5 và 9
\(\Rightarrow\)a \(\in\) BC(5;9) mà BCNN(5;9) = 45
\(\Rightarrow\)a \(\in\) {0;45;90;...)
Mà a có 10 ước \(\Rightarrow\)a = 90
Vậy số tự nhiên cần tìm là 90
a)
\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)
\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(n+1=1\Rightarrow n=0\)
\(n+1=3\Rightarrow n=2\)
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)
b)
\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)
\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)
Vậy \(n=0\)
a)
(n + 4 ) chia hết ( n + 1 )
(n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 )
vì n+1 luôn chia hết cho n+1 nên để (n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 ) thì 3 cũng phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư( 3 )
b)
tương tự phần a
cho mk nha
ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)
a) 3A = 3. ( 30 + 31 + 32 +...+ 311)
3A = 31 + 32 +33 +....+ 312
3A - A = 31 +32+33 +...+312 - 30 - 31-32- ...- 311
2A = 312 -1
A = (312 -1) : 2
b) A = ( 30 + 31 + 32 33) + .... + ( 38 + 39 + 310 + 311)
A = 40 + ... + 38 . ( 30 + 31 +32 +33)
A = 40 + ... + 38 .40
A = 40 . ( 1 + ...+ 38)
Vì 40 chia hết cho 40
=> 40. ( 1 + ...+38) chia hết cho 40
Vậy A chia hết cho 40
câu a giống Võ Đoan Nhi
câu b:
( x2 + 2x -11 ) : ( x + 2)
=> x2 + 2x -11 : ( x + 2)
=> x(x+2) -11 : ( x + 2)
Vì x( x + 2) : ( x + 2) nên -11 : ( x + 2)
=> x + 2 thuộc ước của -11
ta lập bảng..............
\(3x+4⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-3\right)+10\)\(⋮x-3\)
-Mà: \(3\left(x-3\right)⋮x-3\Rightarrow10⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(10\right)\Leftrightarrow x-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
-Lập bảng:.....
\(a.\overline{53a7}⋮11\)
\(\Rightarrow5+a-3-7⋮11\)
\(\Rightarrow a-5⋮11\)
\(\Rightarrow a=16\)
\(b.\overline{859a4}⋮11\)
\(\Rightarrow8+9+4-5-a⋮11\)
\(\Rightarrow16-a⋮11\)
\(\Rightarrow a=5\)
câu a là 5
câu b là 5
câu c a là 1 b là 1 luôn
nha