Một người đứng yên và hít thở sâu liên tục sẽ có sự thay đổi như thế nào về nhịp tim? Giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
- Khi em tập thể dục, có sự tham gia của các hệ cơ quan gồm: hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh, hệ bài tiết, hệ nội tiết, hệ vận động.
- Khi tập thể dục, sự bài tiết mồ hôi, nhịp thở và nhịp tim đều tăng.
Giải thích: Khi tập thể dục, các tế bào cơ tăng cường hoạt động → Các tế bào cơ cần phải được cung cấp nhiều năng lượng hơn → Các tế bào cơ cần lượng oxygen và vật chất nhiều hơn để cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp tế bào, đồng thời, nhu cầu thải chất thải và carbon dioxide – sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào cũng tăng lên. Do đó:
+ Nhịp thở nhanh hơn để đảm bảo cung cấp khí oxygen và đào thải khí carbonic.
+ Nhịp tim nhanh hơn để giúp máu vận chuyển khí oxygen và vật chất đến các tế bào cơ và vận chuyển khí carbonic và chất thải từ tế bào đi một cách kịp thời.
+ Quá trình chuyển hóa năng lượng cũng sinh nhiệt nên cơ thể nóng lên → Cơ thể toát nhiều mô hôi để giảm nhiệt giúp ổn định nhiệt độ của cơ thể
a, Lúc đứng, tim đập mạnh hơn lúc ngồi. Vì lúc đứng phải hoạt động cơ thể, nhưng lúc ngồi sẽ hoạt động ít hơn, các tế bào trong cơ thể hoạt động ít hơn.
b, Nhịp tim sẽ đập nhan và mạnh hơn. Vì đây là hoạt động mạnh, tim cần truyền đi máu và nhiều năng lượng để cơ thể hoạt động nên sẽ đập nhanh hơn.
b) Vì khi hoạt động mạnh nhu cầu ô-xi tăng lên so với khi hoạt động nhẹ nên đòi hỏi tim phải đập nhanh hơn để có đủ máu và ô-xi đi nuôi cơ thể
Khi chạy nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên nên:
- Nhịp thở, nhịp tim tăng lên để cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các tế bào giúp các tế bào có thể thực hiện quá trình chuyển hóa tạo ra năng lượng để đáp ứng nhu cầu về năng lượng đang tăng lên đó.
- Đồng thời, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể cũng sinh ra nhiệt → Cơ thể nóng lên → Cơ thể ổn định nhiệt độ bằng cách thoát mô hôi → Mồ hôi ra nhiều khiến thiếu hụt nguồn nước trong cơ thể → Biểu hiện khát nước nhiều hơn lúc chưa chạy.
Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
Khi hít thở vào lồng ngực sẽ phồng lên.
Khi hít thở ra lồng ngực sẽ xẹp xuống.
Một ví dụ: Khi nằm, nhịp tim khoảng 60-70 nhịp/phút. Khi ngồi, nhịp tim tăng lên khoảng là 70-80, khi đứng nhịp tim có thể tăng đến 80-90 nhịp/phút.
Nguyên nhân: khi đứng thì tim cần co bóp mạnh để hút máu từ tĩnh mạch chi dưới chuyển về tim, cần thêm nhiều lực để chống lại trọng lực hơn là so với trường hợp ngồi hay nằm.
Vì khi hoạt động mạnh nhu cầu oxi tăng lên so với khi hoạt động nhẹ nên đòi hỏi tim phải đập nhanh hơn để có đủ máu và oxi đi nuôi cơ thể
- So với trạng thái thư giãn, nghỉ ngơi thì khi hoạt động thể thao sẽ có nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ xương tăng lên còn lượng máu đến cơ quan tiêu hóa giảm.
- Khi hoạt động thể thao, tốc độ hô hấp tế bào ở các tế bào cơ tăng lên để đáp ứng nhu cầu về năng lượng cho cơ xương hoạt động liên tục. Khi tốc độ hô hấp tế bào tăng ở các tế bào cơ tăng, hàm lượng $O_2$ trong máu giảm (hô hấp tế bào tiêu hao $O_2$), hàm lượng $CO_2$ trong máu tăng (hô hấp tế bào thải ra $CO_2$), pH máu giảm. Điều này sẽ tác động lên thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ (cảnh) kích thích hoạt động thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ xương, đồng thời, gây co mạch máu đến cơ quan tiêu hóa làm giảm lượng máu đến cơ quan tiêu hóa để đảm bảo cung cấp đủ $O_2$ và đào thải kịp thời $CO_2$ cho các tế bào cơ xương hoạt động.
Tham khảo!
- Sau khi chạy nhanh 100 m, nhịp thở nhanh hơn so với lúc bình thường.
- Giải thích: Khi chạy, cơ thể cần nhiều năng lượng cho sự hoạt động liên tục của cơ xương dẫn đến cường độ hô hấp tế bào tăng lên. Mà quá trình hô hấp tế bào cần O2 và thải ra khí CO2. Do đó, nhịp thở tăng lên để đáp ứng nhu cầu trao đổi khí (lấy O2, đào thải khí CO2) của cơ thể.
- Đứng im hít thở sau khiến lượng dưỡng khí vào phổi nhiều \(\rightarrow\) mao mạch phổi tiếp nhân lượng lớn oxygen nên phải tăng cường tốc độ máu chảy qua mao mạch phổi để tiếp nhận oxygen và đồng thời thải lượng carbonic ra ngoài. Do đó nhịp tim sẽ tăng