K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔADE vuông tại E có

AD chung

góc HAD=góc EAD

=>ΔADH=ΔADE

=>Dh=DE

b: Xét ΔDHK vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DH=DE

góc HDK=góc EDC

=>ΔDHK=ΔDEC

=>DK=DC

c: AH+HK=AK

AE+EC=AC

mà AH=AE và HK=EC

nên AK=AC

=>ΔAKC cân tại A

mà AF là trung tuyến

nên AF là phân giác của góc KAC

=>A,D,F thẳng hàng

e: I là trực tâm của ΔBAD

=>DI vuông góc AB

=>DI//AC

=>góc BDI=góc ACB

DT là phân giác của góc IDB

=>góc TDI=góc TDB=1/2*góc BDI=1/2*góc ACB

DI//AC

=>góc IDA=góc DAC

AD là phân giác của góc HAC

=>góc DAC=1/2*góc HAC

=>góc IDA=1/2*góc HAC
góc HAC+góc ACB=90 độ

=>góc IDT+góc IDA=1/2*90=45 độ

=>góc TDA=45 độ

=>ΔTDA vuông cân

14 tháng 5 2023

hack tht! cảm ơn ạ

 

24 tháng 6 2016

xét tam giác ADH(vuông tại H) và tam giác ADE(vuông tại E) có :

góc HAD= góc EAD( vì AD là phân giác của góc HAC).

AD chung.

do đó: tam giác ADH= tam giác AED( cạnh huyền. Góc nhọn).

=>HD=DE.

xét tam giác HDK và tam giác EDC có:

góc AHD= góc CED=90 độ.

HD=DE. 

góc HDK= góc EDC( 2 góc đối đỉnh)

do đó tam giác HDK = tam giác EDC(g-c-g). => DK=DC=> tam giác DKC cân tại D

 

a: Xet ΔCAH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCAH đồng dạng với ΔCBA

=>CA/CB=CH/CA

=>CA^2=CH*CB

b: Xét ΔABD có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

=>góc ABD=góc ADB

=>góc HAD=góc EAD

=>ΔAHD=ΔAED

=>AH=AE

=>ΔAHE cân tại A

21 tháng 3 2019

A B C H K I E F

Xét \(\Delta BAC\) Và   \(\Delta ACH\) có :

      \(\widehat{BAC}\)\(=\)\(\widehat{AHC}\) ( cùng = 900 )

           \(\widehat{C}\)là góc chung

 \(\Rightarrow\) \(\Delta BAC\)\(~\)\(\Delta AHC\) ( g - g )     (1)

 \(\Rightarrow\)\(\frac{BC}{AC}=\frac{AB}{AH}\)\(\Rightarrow BC.AH=AB.AC\)

b)  Xét \(\Delta AHC\)có :

  K là trung điểm của CH

  I là trung điểm của AH

\(\Rightarrow\)IK // AC

Do IK // AC :

\(\Rightarrow\)\(\Delta HIK\)\(~\)\(\Delta HAC\) (2)

Từ (1) và (2) =)  \(\Delta HIK\)\(~\)\(\Delta ABC\)

Do \(HE\)\(\perp\)\(AB\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A\text{E}H}\)= 900

      \(HF\)\(\perp\)\(AC\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{FHE}\)= 900

Xét tứ giác AEHF có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{A\text{E}H}=\widehat{FHE}\)\(=90^0\)

\(\Rightarrow\)AEHF là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) AE = HF 

Xét \(\Delta ABC\)\(\perp\)tại \(A\)

Áp dụng định lí py - ta - go

BC=  AB2 +  AC2

52 =  3+ AC2

AC2 = 16

AC = 4 ( cm )

Ta có ;  \(S_{\Delta ABC}\)\(=\frac{AB.AC}{2}\)\(=\frac{3.4}{2}=6\)cm2

                \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}.BC.AH\)\(=\frac{1}{2}.5.AH=2,5.AH\)

  \(\Rightarrow2,5.AH=6\)\(\Rightarrow AH=2,4\)cm

Xét \(\Delta AHC\)\(\perp\)tại A

Áp dụng định lí py - ta - go

AC2 = AH2 +  HC2

42 = (2,4)2 + CH2

CH2 = 10,24

CH = 3,2 cm

Ta có :  \(S_{\Delta AHC}=\frac{AH.AC}{2}=\)\(\frac{2,4.3,2}{2}=3,84\)cm2

            \(S_{\Delta AHC}=\frac{1}{2}.AC.HF\)\(=\frac{1}{2}.4.HF=2.HF\)

\(\Rightarrow\)2.HF = 3.84

           HF = 1.92 cm

\(\Rightarrow A\text{E}=1,92\)( Vì HF = AE , cmt)

19 tháng 2 2021

a) Ta có: \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(AB=\dfrac{4}{5}BC\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC=30\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{4}{5}\cdot BC=\dfrac{4}{5}\cdot30=24\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)

hay \(\dfrac{AD}{24}=\dfrac{CD}{30}\)

mà AD+CD=AC=18cm(gt)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{24}=\dfrac{CD}{30}=\dfrac{AD+CD}{24+30}=\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=\dfrac{1}{3}\cdot24=8\left(cm\right)\\CD=\dfrac{1}{3}\cdot30=10\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: AD=8cm; CD=10cm

b) Xét ΔHAC vuông tại A và ΔHEB vuông tại E có 

\(\widehat{AHC}=\widehat{EHB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHAC\(\sim\)ΔHEB(g-g)

c) Xét ΔAFB vuông tại A và ΔAHC vuông tại A có 

\(\widehat{ABF}=\widehat{ACH}\left(=90^0-\widehat{AFB}\right)\)

Do đó: ΔAFB\(\sim\)ΔAHC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AF\cdot AC=AB\cdot AH=AB\cdot\dfrac{1}{3}AB=\dfrac{1}{3}AB^2\)(đpcm)