K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
8 tháng 5 2021

B

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
27 tháng 10 2017

Đáp án D

(1). Sinh sản vô tính phù hợp với môi trường khó khăn và liên tục biến động. à sai

(2). Tạo ra các cá thể con giống với cá thể ban đầu về đặc điểm di truyền, thích nghi tốt với môi trường thuận lợi, ít biến động. à đúng

(3). Tạo ra số lượng lớn con cháu có độ đa dạng di truyền cao trong 1 thời gian ngắn. à sai, các cá thể có độ đa dạng thấp.

(4). Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra thế hệ sau. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. à đúng

Câu 4:  Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?     A. Đường tiêu hoá.    B. Đường hô hấp.     C. Đường bài tiết nước tiểu.     D. Đường sinh dục.Câu 5: Môi trường sống của thủy tức là:A. Nước ngọt                                                 B. Nước mặnC. Nước lợ                                                                 D. Trên cạnCâu 6: Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và...
Đọc tiếp

Câu 4:  Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

     A. Đường tiêu hoá.

    B. Đường hô hấp.

     C. Đường bài tiết nước tiểu.

     D. Đường sinh dục.

Câu 5: Môi trường sống của thủy tức là:

A. Nước ngọt                                                 B. Nước mặn

C. Nước lợ                                                                 D. Trên cạn

Câu 6: Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?

A. Tế bào gai                                                 B. Tế bào mô bì – cơ

C. Tế bào sinh sản                                                    D. Tế bào thần kinh

Câu 7: Cơ quan hô hấp của giun đất:

A. Mang                                                                     B. Da

C. Phổi                                                                       D. Da và phổi

Câu 8:  Thức ăn của giun đất là gì?

A. Động vật nhỏ trong đất   B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ

C. Vụn thực vật và mùn đất                                    D. Rễ cây

Câu 9: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:

            A. Tự dưỡng.                                                 B. Dị dưỡng.

            C. Cộng sinh.                                                 D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

Câu 10: Cơ quan trao đổi khí ở trai sông

         A. Phổi                                                        B. Bề mặt cơ thể

         C. Mang                                                      D. Cả A, B và C

Câu 11: Ôxi tan trong nước được trai sông tiếp nhận ở

         A. Miệng                 B. Mang              C. Tấm miệng                     D. Áo trai

Câu 12: Các phần cơ thể của nhện là 

        A. Đầu và ngực                                               B. Đầu, ngực và bụng       

        C. Đầu-ngực và bụng                                      D. Đầu và bụng

Câu 13: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

     A. Làm đồ trang sức.

     B. Có giá trị về mặt địa chất.

     C. Làm sạch môi trường nước.

     D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 14: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là:

A. Mắt và giác quan phát triển

B. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

C. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển

D. Hệ sinh dục lưỡng tính

Câu 15: Đại diện nào sau đây sống dưới da của người ?

            A. Ve bò.               B. Cái ghẻ.            C. Bọ cạp .          D.Cái ghẻ, ve bò.

Câu 16: Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?

            A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.

            B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.

            C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.

            D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.

Câu 17: Đặc điểm để phân biệt giun đốt với giun tròn, giun dẹp là gì:

            A. Cơ thể phân đốt.

B. Có thể xoang và có hệ thần kinh.

            C. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, hệ thần kinh, hô hấp qua da.

            D. Cơ thể phân tính

Câu 18: Trai tự vệ bằng cách

         A. Thu mình vào 2 mảnh vỏ                        B. Phụt nước chạy trốn

         C. Chống trả                                                D. Phun mực ra

Câu 19: Sán lá gan di chuyển nhờ

         A. Lông bơi                                                  B. Chân bên

         C. Chun giãn cơ thể                                      D. Giác bám

Câu 20: Thủy tức thuộc nhóm

        A. Động vật phù phiêu                               B. Động vật sống bám

        C. Động vật ở đáy                                      C. Động vật kí sinh

Câu 21: Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là

         A. Mực                                                       B. Trai sông

         C. Ốc bươu                                                 D. Bạch tuộc

Câu 22: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp

          A. Da                     B. Vỏ đá vôi                   C. Cuticun              D. Vỏ kitin

Câu 23: Số đôi chân bò ở nhện là:

         A. 2 đôi                         B. 4 đôi                  C. 3 đôi                   D. 5 đôi

Câu 24: Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn

          A. Con vỏ đóng chặt                                    B. Con vỏ mở rộng

          C. Con to và nặng                                        D. Cả A, B và C

Câu 25: Động vật được giới thiệu trong Sinh học 7 sắp xếp theo

        A. Từ nhỏ đến lớn                                      B. Từ quan trọng ít đến nhiều

        C. Trật tự biến hóa                                D. Thứ tự xuất hiện từ trước đến sau

Câu 26: Tính tuổi trai sông căn cứ vào

        A. Cơ thể to nhỏ                                      B. Vòng tăng trưởng của vỏ

        C. Màu sắc của vỏ                                   D. Cả A, B và C

Câu 27: Tác hại của giun đũa kí sinh:

A. Suy dinh dưỡng                                                   B. Đau dạ dày

C. Viêm gan                                                               D. Tắc ruột, đau bụng

Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Câu 29: Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:

            A. Làm cho đất tơi xốp.                                  

          B. Làm tăng độ màu cho đất.

           C. Làm mất độ màu của đất.       

         D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.

Câu 30: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là:

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.

Câu 31: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là

A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.

B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.

C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 32: Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?

          A. Máu mang sắc tố chứa sắt.               B. Máu mang sắc tố chứa đồng.

            C. Máu chứa nhiều chất dinh dưỡng.                  D. Máu chứa nhiều muối.

6
2 tháng 1 2022

B chia nhỏ ra đi ạ

2 tháng 1 2022

mấy bn gáng giúp giùm mình

 

Kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề đau đầu đối với ngành y tế hiện nay của các nước trong đó có Việt Nam. Việc hình thành các chủng mầm bệnh kháng thuốc có liên quan chặt chẽ tới các thói quen dùng thuốc của người bệnh. Cho các phát biểu dưới đây: (1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá...
Đọc tiếp

Kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề đau đầu đối với ngành y tế hiện nay của các nước trong đó có Việt Nam. Việc hình thành các chủng mầm bệnh kháng thuốc có liên quan chặt chẽ tới các thói quen dùng thuốc của người bệnh. Cho các phát biểu dưới đây:

(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn.

(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc.

(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh.

(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

1
14 tháng 3 2018

Đáp án C

(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn. à sai

(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc. à đúng

(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh. à đúng

(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có. à đúng

Kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề đau đầu đối với nghành y tế hiện nay của các nước trong đó có Việt Nam. Việc hình thành các chủng mầm bệnh kháng thuốc có liên quan chặt chẽ tới các thói quen dùng thuốc của người bệnh. Cho các phát biểu dưới đây: (1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá...
Đọc tiếp

Kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề đau đầu đối với nghành y tế hiện nay của các nước trong đó có Việt Nam. Việc hình thành các chủng mầm bệnh kháng thuốc có liên quan chặt chẽ tới các thói quen dùng thuốc của người bệnh. Cho các phát biểu dưới đây:

(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn.

(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc.

(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh.

(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

1
3 tháng 5 2018

Đáp án C

(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn. à sai

(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc. à đúng

(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh. à đúng

(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có. à đúng

Kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề đau đầu đối với ngành y tế hiện nay của các nước trong đó có Việt Nam. Việc hình thành các chủng mầm bệnh kháng thuốc có liên quan chặt chẽ tới các thói quen dùng thuốc của người bệnh. Cho các phát biểu dưới đây: (1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá...
Đọc tiếp

Kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề đau đầu đối với ngành y tế hiện nay của các nước trong đó có Việt Nam. Việc hình thành các chủng mầm bệnh kháng thuốc có liên quan chặt chẽ tới các thói quen dùng thuốc của người bệnh. Cho các phát biểu dưới đây:

(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn.

(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc.

(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh.

(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 4 

C. 3 

D. 2

1
5 tháng 7 2019

Đáp án C

(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn. à sai

(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc. à đúng

(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh. à đúng

(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có. à đúng

Quan niệm của Đacuyn về cơ chế tiến hóa : (1). phần lớn các biến dị cá thể không được di truyền cho thế hệ sau. (2). kết quả của CLTN đã tạo nên nhiều loài sinh vật có kiểu gen thích nghi với môi trường. (3). CLTN tác động lên cá thể hoặc quần thể. (4). biến dị là cá thể là nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho tiến hóa và chọn giống. (5). số lượng cá thể mang kiểu gen quy định...
Đọc tiếp

Quan niệm của Đacuyn về cơ chế tiến hóa :

(1). phần lớn các biến dị cá thể không được di truyền cho thế hệ sau.

(2). kết quả của CLTN đã tạo nên nhiều loài sinh vật có kiểu gen thích nghi với môi trường.

(3). CLTN tác động lên cá thể hoặc quần thể.

(4). biến dị là cá thể là nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho tiến hóa và chọn giống.

(5). số lượng cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi sẽ ngày một tăng do khả năng sống sót và khả năng sinh sản cao.

(6). các cá thể mang những biến dị thích nghi với môi trường sẽ được CLTN giữ lại, các cá thể mang biến dị không thích nghi với môi trường sẽ bị CLTN đào thải.

(7). loài mới được hình thành dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung.

Phương án đúng là 

A. (4), (6), (7).  

B. (1), (2), (4). 

C. (2), (5), (7). 

D. (1), (3), (4). 

1
12 tháng 6 2019

Chọn A

Phương án đúng là: (4), (6), (7)

(1) sai vì phần lớn các biến dị cá thể được truyền cho đời sau

(2) sai vì kết quả của CLTN đã tạo nên nhiều loài sinh vật có kiểu hình thích nghi

(3) sai, ông cho rằng CLTN tác động lên từng cá thể

(5) sai, ông không đề cập tới khái niệm “kiểu gen”; ông cho rằng cá thể nào có biến dị di truyền giúp chúng thích nghi với môi trường sẽ để lại nhiều con cháu hơn

Quan niệm của Đacuyn về cơ chế tiến hóa : (1) phần lớn các biến dị cá thể không được di truyền cho thế hệ sau. (2) kết quả của CLTN đã tạo nên nhiều loài sinh vật có kiểu gen thích nghi với môi trường. (3) CLTN tác động lên cá thể hoặc quần thể. (4) biến dị là cá thể là nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho tiến hóa và chọn giống. (5) số lượng cá thể mang kiểu gen quy định kiểu...
Đọc tiếp

Quan niệm của Đacuyn về cơ chế tiến hóa :

(1) phần lớn các biến dị cá thể không được di truyền cho thế hệ sau.

(2) kết quả của CLTN đã tạo nên nhiều loài sinh vật có kiểu gen thích nghi với môi trường.

(3) CLTN tác động lên cá thể hoặc quần thể.

(4) biến dị là cá thể là nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho tiến hóa và chọn giống.

(5) số lượng cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi sẽ ngày một tăng do khả năng sống sót và khả năng sinh sản cao.

(6) các cá thể mang những biến dị thích nghi với môi trường sẽ được CLTN giữ lại, các cá thể mang biến dị không thích nghi với môi trường sẽ bị CLTN đào thải.

(7) loài mới được hình thành dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung.

Phương án đúng là

A. (4), (6), (7). 

B. (1), (2), (4). 

C. (2), (5), (7).      

D. (1), (3), (4).

1
17 tháng 2 2018

Đáp án A

Phương án đúng là: (4), (6), (7)

(1)sai vì phần lớn các biến dị cá thể được

truyền cho đời sau

(2) sai vì kết quả của CLTN đã tạo nên

nhiều loài sinh vật có kiểu hình thích nghi

(3) sai, ông cho rằng CLTN tác động lên

từng cá thể

(5) sai, ông không đề cập tới khái niệm

“kiểu gen”; ông cho rằng cá thể nào có

biến dị di truyền giúp chúng thích nghi với

môi trường sẽ để lại nhiều con cháu hơn

12 tháng 7 2019

Chọn đáp án D

Các phát biểu số I và IV đúng.

Một số đặc điểm chính của quá trình phân giải hiếu khí và kị khí:

- Quá trình phân giải kị khí: là một quá trình được xúc tác bởi nhiều enzim và không có sự tham gia của oxi. Phân tử đường lần lượt trải qua các giai đoạn: hoạt hóa; cắt đôi phân tử hexoz (6C) tạo thành 2 phân tử trioz (3C); loại hidro của trioz photphat tạo thành photpho glixerat; chuyển sản phẩm trên thành piruvat; khử piruvat tạo thành lactat hoặc decacboxil hóa khử để tạo thành etanol.

* Giai đoạn hoạt hóa phân tử hexoz: giai đoạn này bao gồm 3 phản ứng: phản ứng tạo thành glucoseó- p từ glucose (sử dụng 1 ATP và nhờ enzim photphoglucokinaz); sau đó glucose6-P chuyển sang dạng đồng phân của nó là fructose6-P (dưới sự xúc tác của enzim izomeraz); fructose6-P tiếp tục bị phosphoril hóa lần 2 nhờ enzim photphofructokinaz với sự tham gia của phân tử ATP thứ hai. Sản phẩm cuối cùng là fructosel,6-diP.

Do có cấu tạo đối xứng nên dễ bị cắt mạch cacbon ở điểm giữa.

* Giai đoạn cắt mạch cacbon: fructosel,6-diP dưới sự xúc tác của aldolaz sẽ bị phân li thành 2 phân tử glixer aldehit3-P.

* Giai đoạn oxi hóa khử: kết thúc giai đoạn này glixeraldehit3-P sẽ được chuyển thành 2- photphoglixerat.

* Sự tạo thành piruvat: 2-photphoglixerat sẽ được loại nước và chuyển gốc photphat cao năng sang cho ADP để tạo ATP và piruvat.

*        Từ piruvat tạo thành các sản phẩm cuối cùng là lactat hay etanol

Như vậy ta thấy rằng, sự oxi hóa kị khí 1 phân tử glucose thành 2 phân tử piruvat đã sử dụng 2 ATP và tạo ra được 4 ATP. Như vậy quá trình này đã tạo ra được 2 ATP. So với năng lượng dự trữ của phân tử glucose, thì quá trình này chỉ giải phóng được một phần nhỏ năng lượng. Phần lớn năng lượng vẫn còn dự trữ trong các sản phẩm cuối cùng (lactat, etanol...).

- Quá trình phân giải hiếu khí: có thể chia quá trình này thành 4 giai đoạn chính:

* Từ glucose đến piruvat: các phản ứng giống với đường phân kị khí.

* Từ piruvat đến axetil CoA.

* Oxi hóa axetil CoA trong chu trình Krebs.

* Oxi hóa các coenzim khử qua chuỗi hô hấp. Trong điều kiện có oxi, piruvat bị oxi hóa hoàn toàn đến CO2 và H2O.

Khi kết thúc chu trình Krebs, sản phẩm tạo ra gồm 2FADH2 và 10NADH2, 6ATP.

Qua chuỗi hô hấp (chuỗi truyền e, mỗi phân tử FADH2 → 2ATP, mỗi phân tử NADH2 → 3ATP. Do đó khi qua chuỗi truyền e, số ATP được tạo ra là 34. Tuy nhiên trước khi đi vào chu trình, phân tử glucose phải được hoạt hóa bởi 2ATP, nên thực tế chỉ tạo ra 38ATP.

Vậy ta xét các phát biểu của đề bài:

- I đúng: cơ chất trong hô hấp hiếu khí được phân giải triệt để hơn đến H2O và CO2.

- II sai: điều kiện thiếu oxi không ảnh hưởng đến hoạt tính enzim.

- III sai: cả quá trình hô hấp hiếu khí và kị khí đều cần trải qua quá trình hoạt hóa cơ chất.

-         IV đúng: hô hấp hiếu khí tạo ra các coenzim khử và qua chuỗi truyền e nên đây là giai đoạn tạo ra nhiều năng lượng nhất