Khi làm lạnh hỗn hợp khí gồm ammonia, hydrogen và nitrogen thì ammonia sẽ hoá lỏng trước. Tính chất vật lí nào của các chất giúp giải thích hiện tượng trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo.
- Tính chất của ammonia:
+ Tính chất vật lý: Ammonia là chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí. Ammonia tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch ammonia.
+ Tính chất hóa học: Trong phản ứng hóa học, ammonia thể hiện tính khử và tính base.
- Ứng dụng của ammonia: Ammonia được sử dụng để sản xuất nitric acid, các loại phân đạm. Ammonia còn được sử dụng làm chất làm lạnh, làm dung môi và nhiều ứng dụng quan trọng khác trong đời sống và sản xuất.
- Phản ứng giữa nitrogen và hydrogen cần được thực hiện ở nhiệt độ cao do liên kết ba giữa 2 nguyên tử N trong phân tử nitrogen có năng lượng liên kết rất lớn (945 kJ/ mol) nên khó bị phá vỡ.
- Phương trình hoá học:
\({\mathop {\rm{N}}\limits^{\rm{0}} _{\rm{2}}}{\rm{(g) + 3}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}\)⇌ \({\rm{2}}\mathop {\rm{N}}\limits^{{\rm{ - 3}}} {{\rm{H}}_{\rm{3}}}\)
Số oxi hoá của nitrogen giảm từ 0 xuống -3 nên trong phản ứng này đơn chất nitrogen đóng vai trò là chất oxi hoá.
Cho hỗn hợp các chất khí đi từ từ qua dung dịch NaOH lấy dư. Các khí C O 2 , S O 2 , C l 2 , HCl phản ứng với NaOH, tạo thành các muối tan trong dung dịch. Khí nitơ không phản ứng với NaOH sẽ thoát ra ngoài. Cho khí nitơ có lẫn một ít hơi nước đi qua dung dịch H 2 S O 4 đậm đặc, hơi nước sẽ bị H 2 S O 4 hấp thụ, ta thu được khí nitơ tinh khiết.
Các phương trình hoá học :
\(PTK\left(SO_2\right)=32\cdot16\cdot2=64\left(amu\right)\\ PTK\left(CO_2\right)=12\cdot16\cdot2=44\left(amu\right)\\ PTK\left(CH_4\right)=12+4=16\left(amu\right)\\ PTK\left(NH_3\right)=14+3=17\left(amu\right)\\ PTK\left(O_2\right)=16\cdot2=32\left(amu\right)\\ PTK\left(N_2\right)=14\cdot2=28\left(amu\right)\\ PTK\left(HCl\right)=1+35,5=36,5\left(amu\right)\\ PTK\left(Cl_2\right)=35,5\cdot2=71\left(amu\right)\\ PTK\left(NaCl\right)=23+35,5=58,8\left(amu\right)\)
Đáp án A
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khi đung nóng một lượng chất lỏng trong một bình thủy tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì thể tích giảm còn khối lượng không đổi
a, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{O_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Có: \(d_{A/H_2}=12\Rightarrow\dfrac{16x+32y}{x+y}=12.2\)
\(\Rightarrow x=y\)
\(\Rightarrow\%n_{CH_4}=\%n_{O_2}=50\%\)
b, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Coi x = y = 1 (mol)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}>\dfrac{1}{2}\), ta được CH4 dư nếu pư hoàn toàn.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4\left(pư\right)\left(LT\right)}=n_{CO_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2O\left(LT\right)}=n_{O_2}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Mà: H = 60%
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4\left(pư\right)\left(TT\right)}=n_{CO_2\left(TT\right)}=0,5.60\%=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2O\left(TT\right)}=1.60\%=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
B gồm: CH4 (dư): 1 - 0,3 = 0,7 (mol); CO2: 0,3 (mol), O2: 1 - 1.60% = 0,4 (mol)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất thì %V cũng là %n
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,7}{0,7+0,3+0,4}.100\%=50\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,3}{0,7+0,3+0,4}.100\%\approx21,4\%\\\%V_{O_2}\approx28,6\%\end{matrix}\right.\)
mH2O = 0,6.18 = 10,8 (g)
Ammonia hóa lỏng ở nhiệt độ cao hơn hydrogen và nitrogen nên ammonia sẽ hóa lỏng trước