Trong bảng sau, em hãy cho biết các công cụ ở cột A có tác dụng nào được nêu ở cột B?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy cho biết vôn kế nào trong cột A có thể dùng để đo hiệu điện thế của các dụng cụ điện trong cột B
Chọn vốn kế có GHĐ lớn hơn hoặc bằng với giá trị lớn nhất của dụng cụ cần đo.
Ta có cách chọn vôn kế phù hợp là:
(1) – c; (2) – b; (3) – d ; (4) – a
Đáp án:
Nối 1 với B, C
Nối 2 với A, B, E
Nối 3 với B, D
Ta có: Vì con khủng long ở cột a nặng 10 tấn nên theo bảng đã cho
Con khủng long cột b nặng 8 tấn; cột c nặng 50 tấn và cột d nặng 30 tấn
1 + Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy.
+ Công thức tính khối lượng riêng: , trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3.
2
a.
Trọng lượng của cái cột.
P = 10 m = 156000 (N)
+ Trọng lượng riêng của sắt:
= 78 000 (N/m3)
+ Khối lượng riêng của sắt
3
Nếu một cái cột bằng sắt khác có thể tích 5m3 giống chiếc cột bằng sắt ở trên thì nó có khối lượng là:
m = D.V = 7800.5= 39000 (kg)
- Các kết quả tác dụng của lực:
+ Làm cho vật bị biến đổi chuyển động
+ Làm cho vật bị biến dạng
+ Đồng thời cả hai kết quả trên
- Lấy được ví dụ phân tích
4
Các bước tiến hành đo khối lượng riêng của sỏi:
- Dùng cân (hoặc lực kế) đo khối lượng m của sỏi (tính theo kg)
- Dùng bình chia độ (hoặc bình tràn nếu không bỏ lọt bình chia độ) để đo thể tích của sỏi V (tính theo m3)
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: D=m/V
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
Tác dụng hạn chế | Ghi kết quả | Biện pháp hạn chế |
1. Ô nhiễm môi không khí | 1 – a, b, d, e, g, i, k, l ,m, o | a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy |
2. Ô nhiễm nguồn nước | 2 – c, d, e, g, i, k, l, m, o | b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, năng lượng mặt trời) |
3. Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất | 3 – g, k, l, n | c) Tạo bể lắng và lọc nước thải |
4. Ô nhiễm do chất thải rắn | 4 – d, e, g, h, k, l | d) Xây dựng nhà máy xử lí rác |
5. Ô nhiễm do chất phóng xạ | 5 – g, k, l | e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học |
6. Ô nhiễm do các tác nhân sinh học | 6 – c, d, e, g, k, l, m, n | g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh |
7. Ô nhiễm do hoạt động tự nhiên, thiên tai | 7 – g, k | h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,… |
8. Ô nhiễm tiếng ồn | 8 – g, i, k, o, p | i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây |
k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống | ||
l) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao | ||
m) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học | ||
n) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn | ||
o) Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp… ở xa khu dân cư | ||
p) Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông |
Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
STT | Tên động vật | Môi trường sống | Sự thích nghi | ||
---|---|---|---|---|---|
Kiểu dinh dưỡng | Kiểu di chuyển | Kiểu hô hấp | |||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
1 2 3 |
- Ốc sên - Mực - Tôm |
- Cạn - Nước mặn - Nước mặn, nước lợ |
- Dị dưỡng - Dị dưỡng - Dị dưỡng |
- Bò chậm chạp - Bơi - Bơi, búng càng bật nhảy, bò |
- Hệ thống ống khí - Hệ thống ống khí - Hệ thống ống khí |
1 - b
2 - a
3 - c