Những lời nói, cử chỉ của Bá Kiến góp phần thể hiện đặc điểm tính cách
của nhân vật này như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những lời nói, cử chỉ của Bá Kiến góp phần thể hiện đặc điểm tính cách
của nhân vật này như thế nào ?
- Lời nói: Quát mắng người nhà, thân mật gian xảo với Chí Phèo.
- Cử chỉ: Đối đãi tốt với Chí Phèo.
=>Bá Kiến là nhân vật có lòng dạ độc ác, điển hình cho tầng lớp địa chủ, cường hào ác bá ở nông thôn thời bấy giờ: bất nhân, vô lương tâm, nham hiểm, gian hùng, thối nát, bỉ ổi.
e, Đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, giới tính, nghề nghiệp… tác động tới nhân vật giao tiếp. Ban đầu họ đùa để thăm dò, sau đó khi quen, họ mạnh dạn hơn.
b, Chí Phèo đấy hở? Câu hỏi nhưng hành động chào, với hàm ý: anh lại có chuyện gì nữa đây
+ Rồi làm ăn chứ cứ báo người ta mãi à? Câu hỏi với hành động sai khiến, ý nói Chí Phèo nên lo làm ăn thay vì tới xin tiền như thường lệch
- Việc đó diễn ra ở ngoài cổng trường học, sau khi kết thúc lớp học thêm.
- Người bắt nạt đã có những lời lẽ xúc phạm thậm chí còn động tay động chân với bạn ấy.
- Bạn bị bắt nạt đã khóc và cầu xin để bạn ấy đi về nhà.
- Bạn bị bắt nạt đã rất sợ hãi, khóc lóc và bị chảy máu và hôm sau không dám đi học nữa.
Tham khảo
Hồi mẫu giáo em từng thấy một nhóm bạn tụ họp lại để bắt nạt một bạn. Những bạn kia còn động chân động tay với bạn đấy, còn có bạn có những lời nói xúc phạm đến bạn kia
- Diễn ra ở sau nhà vệ sinh, lúc ra chơi
- Đánh, chửi
- Ôm mình chịu trận
- Đau đớn về tinh thần và thể xác
a) Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật.
b) Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa :
- Hành động của nhân vật.
- Lời nói, ý nghĩa của nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
c) Cấu tạo của bài văn kể chuyện :
- Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp).
- Diễn biến câu chuyện (thân bài).
- Kết thúc câu chuyện (không mở rộng hoặc mở rộng).
- Khi đọc truyện Người ở bến sông Châu, các em cần chú ý.
+ Nhân vật chính trong truyện là dì Mây. Có số phận bất hạnh phải chịu nhiều đắng cay, thiệt thòi, dì chính là đại diện cho những người phụ nữ, những người nữ thanh niên xung phong bước ra từ chiến tranh trở về với cuộc sống hằng ngày với đầy tiếc nuối, tổn thương. Tình cách của nhân vật được thể hiện qua những tình huống khi chứng kiến chú San đi lấy vợ, khi đỡ đẻ cho cô Thanh vợ của chú San.
+ Thông điệp tư tưởng mà tác giả muốn nhắn gửi qua truyện ngắn này là hậu quả của chiến tranh tàn ác đã mang tới rất nhiều những thiệt thòi, chia li, mất mát, nó là những vết cứa sâu khiến cho người ta thật khó có thể nguôi ngoai. Người kể chuyện có thái độ cảm thông, chia sẻ với các nhân vật trong truyện. Dựa vào những lời thoại lời bình của người kể nhẹ nhàng, sâu lắng đầy cảm thông, giường như trong câu chuyện không có người sai người đúng mà tất cả chỉ do hoàn cảnh cay nghiệt khó khăn đã đẩy con người tới những bi kịch đau đớn.
+ Một số hậu quả do chiến tranh gây ra:
. Cướp đi tính mạng của rất nhiều những chiến sĩ, những người dân vô tôị
. Khiến cho biết bao gia đình phải chịu cảnh ly tán, chia lìa, đáng thương, tội nghiệp.
. Thảm họa chất độc màu da cam ảnh hưởng đến cả tương lai.
. Gây nên những nội đau vật chất và nỗi đau tinh thần với rất nhiều con người đáng thương, tội nghiệp
Tác giả Sương Nguyệt Minh
- Nhà văn Sương Nguyệt Minh tên thật là Nguyễn Ngọc Sơn, quê ở Yên Mỹ, Yên Mô, Ninh Bình. Ông là nhà văn quân đội, đến với nghiệp văn chương khá muộn màng, năm 1992, lần đầu tiên có truyện ngắn đăng trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Trước khi đến với nghiệp văn, ông từng làm nhiều nghề sinh nhai: từ buôn thuốc lá, trứng vịt, pháo; làm nghề khoan giếng, cho đến cắt dán phong bì.
- Hiện tại, nhà văn Sương Nguyệt Minh đang công tác tại Ban Sáng tác - Tạp chí Văn nghệ Quân đội.
* Giải thưởng:
- Giải thưởng cuộc thi bút ký báo Giáo dục thời đại năm 2004 với tác phẩm "Nhọc nhằn gieo chữ vùng cao".
- Giải thưởng cuộc thi truyện ngắn cuộc thi Nhà xuất bản Giáo dục với tác phẩm "Những bước đi vào đời", năm 2004.
* Các tác phẩm tiêu biểu:
- Đêm Thánh Vô Cùng
- Lửa cháy trong rừng hoang
- Người về bến sông Châu,
- Nỗi đau dòng họ
Tham khảo!
- Lời nói: Quát mắng người nhà, thân mật gian xảo với Chí Phèo.
- Cử chỉ: Đối đãi tốt với Chí Phèo.
=>Bá Kiến là nhân vật có lòng dạ độc ác, điển hình cho tầng lớp địa chủ, cường hào ác bá ở nông thôn thời bấy giờ: bất nhân, vô lương tâm, nham hiểm, gian hùng, thối nát, bỉ ổi.