... Ngoài kia, thay mưa gió âm âm, dân phu rồi rít, nhưng trong này xem chung Dọc đoạn văn sâu và trả lời câu hỏi tĩnh mịch nghiêm trang lãm trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng: So với cái cảnh trăm họ đang vật và lâm láp, g dot o i gió lăm mưa, như đày sâu trên xe, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bè, nguy nga lũ kiến ở nào quan ngôi trên, thần như thánh. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi Điểu, mày tiếng trên lĩnh thưa: " này: Da ", tiếng thủy để hỏi Bảm, bắc, tiếng quan lớn truyền: Ừ "Bát sách! Ăn". Người kia: "Thất văn phổng lúc mau, lúc khoan, ung dung khi cưới, khi nói vui vẻ dịu dàng. Thật là tổn kinh, xứng đáng với một vì phúc êm ái, tinh Ấy đó, quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc t vec O tôm ở trong đình ấy. Ngài mà còn dở ván bài, hoặc chưa hết hội thì đầu trời long đất lở, để vỡ dân trôi, ngài cũng thấy kệ ( ( Ngữ Văn 7, tập hai) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tên tác giả? Câu 1. (0 .5 di hat e m) Câu 2. (0.5 điểm Câu 3. (1.0 điểm) Nêu nội dung của đoạn trích trên. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? Tiếng Việt. (2.0 điểm) Câu 1. (1.0 điểm) Em hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Câu 2. (1.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kể hành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, kh hăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) a. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên. b. Nếu công dụng của trạng ngữ mà em vừa tìm được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: so sánh
Tác dung: Cho thấy nỗi khổ của người dân hộ đê, sức người thật nhỏ nhoi so với sức trời và sự nhàn nhã của tên quan phụ mẫu độc ác, thờ ơ với nhân dân.
C1 : văn bản " Sống chết mặc bay "
tác giả : Phạm Duy Tốn
xuất xứ , hoàn cảnh ra đời :
- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918
- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn.
C2:
Hình ảnh tương phản :
Chỉ ra:
Một bên là người dân cực khổ , vất vả chống chọi với cơn mưa bão .
Bên kia là quan lớn ngồi trong nhà cao an toàn , nhàn nhã chơi baì.
tác dụng :
- Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của người dân và cuộc sống của quan lớn .
=> Thể hiện rõ giá trị hiện thực của xã hội phong kiến xưa mà tác giả muốn cho người đọc , người nghe biết.
Sự giống nhau về cấu tạo và ý nghĩa của các từ in đậm:
- Cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu giống nhau.
- Ý nghĩa: đều chỉ các vật dụng quý
Gợi ý chung:
Đoạn văn này được trích từ bài " Sống chết mặc bay". Đoạn văn này tác giả sử dụng phép liệt kê, so sánh và nhân hóa.
+) Liệt kê: trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga
==> Miêu tả cảnh trong đình
+) Nhân hóa: Gội gió tắm mưa
==> Từ nhân hóa " gội " thể hiện được hình ảnh vất vả của người dân trong hoàn cảnh khó khăn.
+) So sánh: Như đàn sâu lũ kiến
==> Hình ảnh của người dân như đàn kiến đang mang các thứ về tổ của mình nhanh chóng không để bị mất hoặc ướt. Với người dân thì mong giữ được tài sản, ngăn được lũ...
cj Linh Phương ơi, cj giúp e đc k
@https://hoc24.vn/hoi-dap/question/246577.html.
a, " Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, trang nghiêm lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga..."
Cho thấy sự vất vả, khó nhọc của những người đi cứu con đê và sự nhàn hạ của tên quan phụ mẫu và các quan trong đình
b, Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao