K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

- Phản ứng ở cốc nước nóng xảy ra nhanh hơn.

- Khi tăng nhiệt độ của chất tham gia phản ứng, tốc độ phản ứng tăng lên.

4 tháng 9 2023

- Phản ứng ở cốc có nước nóng xảy ra nhanh hơn.

- Khi tăng nhiệt độ của chất tham gia phản ứng, tốc độ phản ứng tăng lên.

4 tháng 9 2023

- Phản ứng ở ống nghiệm (1) chứa đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn. Do đá vôi dạng bột có diện tích tiếp xúc lớn hơn đá vôi dạng viên.

- Kích thước hạt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn.

4 tháng 9 2023

- Phản ứng ở ống nghiệm (1) chứa đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn. Do đá vôi dạng bột có diện tích tiếp xúc lớn hơn nhiều so với diện tích tiếp xúc của đá vôi dạng viên.

- Kích thước hạt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn.

4 tháng 9 2023

Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn do khí thoát ra nhanh và mạnh hơn.

4 tháng 9 2023

Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn 

    
4 tháng 9 2023

- Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn.

- Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.

6 tháng 12 2019

Đáp án A

Các phát biểu sai là:

I sai, nếu cường độ ánh sáng vượt qua mức thuận lợi thì cường độ quang hợp sẽ giảm

13 tháng 9 2019

Đáp án A

Các phát biểu sai là:

I sai, nếu cường độ ánh sáng vượt qua mức thuận lợi thì cường độ quang hợp sẽ giảm

Thí nghiệm: Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tốc độ hô hấp của cá vàng.Bằng cách đếm số lần đóng - mở nắp mang của cá vàng/ phút ở các nhiệt độ nước khác nhau ta có thể biết được ảnh hưởng của nhiệt độ lên hô hấp của cá vàng.Hãy tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn dưới đây:Đồ nước ấm (30 "C) vào bình thuỷ tinh và thả vào đó một con cá vàng. Sau một vài phút, đếm số lần đóng - mở...
Đọc tiếp

Thí nghiệm: Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tốc độ hô hấp của cá vàng.

Bằng cách đếm số lần đóng - mở nắp mang của cá vàng/ phút ở các nhiệt độ nước khác nhau ta có thể biết được ảnh hưởng của nhiệt độ lên hô hấp của cá vàng.

Hãy tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn dưới đây:

Đồ nước ấm (30 "C) vào bình thuỷ tinh và thả vào đó một con cá vàng. Sau một vài phút, đếm số lần đóng - mở nắp mang của cá vàng trong 5 phút (ở nhiệt độ của nước khoảng 26 – 30°C), ghi lại số liệu. Sử dụng nước đá để hạ từ từ nhiệt độ của nước (để giữ nguyên mức nước không thay đổi thì khi sử dụng nước đá có thể lấy bớt nước trong bình đi một lượng tương đương), đếm số lần cá đóng - mở nắp mang trong 5 phút (ở nhiệt độ của nước khoảng 16 – 20 °C). Lập lại quá trình này ở nhiệt độ 6 – 10 °C.

Ghi số liệu thí nghiệm vào bảng 22.1.

Từ kết quả thí nghiệm, em rút ra nhận xét gì?

1

- KQ thí nghiệm: Sự đóng-mở nắp mang cá sẽ tăng dần từ khoảng nhiệt độ 26-30°C đến khoảng nhiệt độ 16-20°C và cao nhất sẽ ở khoảng nhiệt 6-10°C.

- Nhận xét: khi nhiệt độ càng giảm thì cường độ hô hấp tế bào càng tăng, do đó cơ thể cá cần nhiều O2 hơn nên sự đóng mở nắp mang tăng lên

20 tháng 3 2019

A

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên:

  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 3 m 1  nên  3 ∆ t 2 = ∆ t 1  nên  ∆ t 1 = (t- 20) = 3(20-10) =  30 ° C  → =  50 ° C

13 tháng 4 2017

Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 3 m 1 ⇒ 3 ∆ t 2 = ∆ t 1

Nên ∆ t 1 = t - 20 = 3 . 20 - 10 = 30 o C ⇒ t = 50 o C

⇒ Đáp án A

30 tháng 4 2023

Do nhiệt lượng của nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào nên:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\)

Vì \(m_2=3m_1\Rightarrow3\Delta t_2=\Delta t_1\)

Nên: \(\Delta t_1=t_1-t=t_1-20=3\left(20-10\right)=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t\Rightarrow t_1=\Delta t_1+t=30+20=50^oC\)

1 tháng 5 2023

cảm ơn nha :D