Thổ nhưỡng là gì ? Giúp mik mai mik thi r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
chúc bạn mai thi tốt
a)
b)
Hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1:
U1 = U - U2 = 6,5 - 3,5 = 3V
Câu1-Bón đúng lúc, đúng lượng
-Bón đúng loại phân
-Bón đúng đối tượng
-Bón phân đúng cách
-Bón đúng thời tiết, mùa vụ
Câu2:
Tuỳ theo từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển mà cây có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Có giai đoạn cây cần nhiều đạm hơn kali, có giai đoạn cây cần kali nhiều hơn đạm... bón phân không đúng thời điểm thì không thể phát huy được hiệu quả của phân bón.
Do đó, cần tránh bón một lượng quá nhiều vào một lúc vì nồng độ và liều lượng phân bón quá cao, ảnh hưởng xấu đến bộ rễ và sự sinh trưởng của cây. Ngoài ra, cây không thể sử dụng hết dẫn đến lãng phí và tác động xấu đến môi trường.
CHÚC BẠN NGÀY CÀNG HỌC TỐT
C1 :
Văn hóa :
Tôn giáo
+Phật giáo truyền bá rộng rãi trong nhân dân
+Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong xã hội
+Đạo giáo khá thịnh hành
Nghệ thuật :
Hát chèo , múa rối nước các trò chơi dân gian được ưa chuộng
Kiến trúc - điêu khắc :
Cấm Thành , Chùa Một Cột , tượng phật , ..
Giáo dục :
- 1070 dựng Văn Miếu
- 1075 mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn quan lại
- 1076 Quốc Tử Giám thành lập
`->` Đánh dấu sự ra đời nền giáo dục Đại Việt
C2 :
thực hiện kế sách " vườn không nhà trống "
phát huy lợi thế của quân ta buộc địch phải theo
tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu của địch
C3 :
đề ra những đường lối đúng đắn , sáng tạo
phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân để bảo vệ tổ quốc
tránh đối đồi trực tiếp với địch , bảo toàn lực lượng
tìm ra điểm yếu điểm mạnh của quân giặc
"Cố hương" là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lỗ Tấn.Trong truyện ngắn này,thông qua việc thuật lại chuyến về quê lần cuối của nhân vật "tôi",tác giả đã bày tỏ nhưng rung động trước những thay đổi của làng quên đặc biệt là Nhuận Thổ-1 người bạn đã gắn bó vs tuổi thơ "tôi"
2.Những thay đổi của Nhuận Thổ:
a/Hình dáng:
*20năm trước:khuôn mặt tròn trĩnh,nước da bánh mật,khỏe mạnh.
*20năm sau:cao gấp 2 lần trước,da vàng sạm,mắt húp đỏ mọng lên,bàn tay nứt nẻ như vỏ cây thông.
b/Ăn mặc:
*Trước:đội mũ lông chiên bé tí tẹo,cổ đeo vòng bạc
*Sau:Đội mũ lông chiên rách tươm,mặc áo bông mỏng dính
c/Nói năng:
*Trước:tự tin,rõ ràng,trong trẻo.
*Sau:nói ko ra tiếng,khách sáo,giữ khoảng cách.
d/Thái độ:
*Trước:nhanh nhẹn,dũng cảm,khỏe khoắn,hoạt bát
*Sau:co ro,cúm rúm,cung kính,thê lương,sợ sệt,lễ phép.
e/Tính cách:
*Trước:Giàu tình cảm,hồn nhiên,chân thật,chân thành.
*Sau:Sợ sệt,luôn giữ khoảng cách,cam chịu rụt rè.
3.Nêu tư tưởng của tác giả:
Với sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ,Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến,lễ giáo phong kiến,đặt ra vấn đề đường đi của nông dân và toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.
Câu 1:
a)
Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :
-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862
-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.
-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883
-Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.
Câu 3:
tham khảo
Theo em, nhận định này là đúng vì:
Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.
Dẫn chứng cho điều này là trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.
Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.
Và chính những sai lầm đó, những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.
Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì
Thank you so much !!!