Phân bón hoá học có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân bón hóa học, thuốc trừ sâu có ảnh hưởng
* Môi trường sống con người :
- Ô nhiễm môi trường
- Đất bị thoái hoá, bạc màu
- Con người bị nhiễm chất độc hại do thuốc trừ sâu
* Động vật :
- MT sống ô nhiễm -> động vật chết -> một số loài quý hiếm có thể tuyệt chủng
* Vi sinh vật :
- Đất ô nhiễm -> vi sinh vật không thể hoạt động, làm tơi xốp cho đất được -> chết
Ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khỏe của con người:
- Gây ô nhiễm môi trường.
- Gây hại cho các sinh vật trên thế giới.
- Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người và gây nhiều bệnh nguy hiểm cho con người.
- Gợi ý:
Đầu tiên em chia làm 3 môi trường để phân tích nhé:
- Ô nhiễm không khí: do nhiều xe cộ, khí thải nhà máy=> ảnh hưởng đến chất lượng không khí, gây các bệnh về đường hô hấp.
- Ô nhiễm môi trường nước: xả thải ra sông=> ảnh hưởng đến nguồn nước, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt của con người, hoặc ảnh hưởng gián tiếp, nguồn nước ô nhiễm dẫn đến các loại cây hoa màu, vật nuôi bị ô nhiễm, khiến nguồn thực phẩm con người bị nhiễm độc.
- Ô nhiễm môi trường đất: Rác thải, túi nilon không phân hủy được, các chất thải gây ô nhiễm đất, gây ô nhiễm đất ở và đất canh tác của con người.
=> Tóm lại có thể nói ô nhiễm môi trường có tác động xấu đến sức khỏe và hoạt động sản xuất của con người. Khiến chất lượng cuộc sống của con người suy giảm.
- Là học sinh em có thể bảo vệ môi trường bằng cách: Thực hiện vứt rác đúng nơi quy định, hạn chế sử dụng túi nilon, tham gia các chương trình tuyên truyền bảo vệ môi trường,...
Tham khảo
-Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
-Ô nhiễm môi trường để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Chúng là nguyên nhân chính gây ra các bệnh hiểm nghèo, thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…), và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học, sự cân bằng của hệ sinh thái, biến đổi khí hậu, suy giảm, cạn kiệt nguồn tài nguyên….
tham khảo
-Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
-Ô nhiễm môi trường để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Chúng là nguyên nhân chính gây ra các bệnh hiểm nghèo, thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…), và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học, sự cân bằng của hệ sinh thái, biến đổi khí hậu, suy giảm, cạn kiệt nguồn tài nguyên….
Có bao giờ chúng ta liên tưởng đến hệ sinh thái rừng và suy nghĩ rằng “tại sao ở rừng không cần bón phân mà cây cối ở đó vẫn sum suê và um tùm hay không”! Bởi vì ở đó mật độ vi sinh vật rất đa dạng cùng hàm lượng mùn (hữu cơ) cực kỳ lớn.
Mật độ vi sinh vật hữu ích sẽ được duy trì nhờ hàm lượng mùn (hữu cơ) có trong đất rừng tự nhiên và những hợp chất dinh dưỡng hữu cơ ở rễ cây tiết ra. Xin lưu ý rằng thực vật nói chung chỉ hấp thụ qua rễ đa phần là khoáng và một lượng rất nhỏ hợp chất hữu cơ (có trọng lượng phân tử thấp) nếu chúng đã được khoáng hóa. Vậy có nghĩa là: mùn như nguồn thức ăn cho hệ vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Nhờ đó hệ vi sinh vật này sẽ tạo ra các khoáng có ở trong đất, đá, bã thực vật là nguồn dinh dưỡng cho cây rừng; cùng các hợp chất sinh học có lợi cho cây rừng. Như thế vi sinh vật là đối tượng trung gian cực kì quan trọng trong việc hỗ trợ cây rừng trong quá trình sinh trưởng và phát triển; cũng như giúp cây rừng chống đỡ các ảnh hưởng từ môi trường hay nguồn bệnh (Hình 1).
Do cuộc “cách mạng hóa học” vào những năm của thế kỷ trước mà con người đã lạm dụng những sản phẩm từ hóa học quá mức trong canh tác nông nghiệp. Dẫn tới việc đã tiêu diệt luôn hệ vi sinh vật hữu ích, cộng thêm hành động giảm lượng phân hữu cơ. Đó là một hệ lụy mà ngày nay chúng ta phải thay đổi triệt để phương thức canh tác cũ.
Chúng ta có thể tự tạo ra phân hữu cơ cho vườn cây của mình bằng cách ủ compost các loại phân gia súc và các phụ phẩm nông nghiệp với nhau để có được hàm lượng hữu cơ cho đất. Từ nguồn “thức ăn” hấp dẫn này, đất canh tác sẽ tự thu hút được hệ vi sinh vật có lợi hoặc bà con có thể bổ sung thêm từ các sản phẩm thương mại có trên thị trường. Sự đa dạng hệ vi sinh vật hữu ích cùng lượng hữu cơ nhiều tự đất sẽ điều chỉnh pH lân cận trung tính – không cần bón thêm vôi; thoáng khí giúp các quá trình sinh học xảy ra ở vùng rễ tốt hơn – không cần vun xới; chính nhờ thoáng khí và pH trung tính sẽ giúp giảm mật độ sinh vật có hại nhưng tăng các sinh vật có lợi như trùn đất, giáp xác đất….
Tham khảo:
Phân bón chứa nhiều lân làm phẩm chất của nông sản tăng lên, ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển, đồng hóa các chất hữu cơ tích lũy trong hạt/củ/quả, tham gia qua trình tổng hợp các chất. Phân bón chứa hàm lượng nitơ (đạm) lớn làm lượng protein chứa trong nông sản tăng lên, giảm lượng xenlulo.
Thời điểm trước khi cắt cành cho cây nho tiến hành dùng phân bón NPK với liều lượng 100kg/ ha, ngoài ra tiến hành phun phân bón cho lá, thường sử dụng phân đầu trâu. Trong thời gian cây ra trái việc bón phân NPK cần tiếp tục thực hiện với liều lượng là 100kg/ ha, tiếp tục phun thêm phân bón lá.
Nếu sử dụng không hợp lí, phân bón hoá học có thể gây nên một số ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.
Phân bón hoá học dư thừa có thể theo nguồn nước ngấm sâu vào đất dẫn đến ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước ngầm. Phân bón bị rửa trôi cũng làm ô nhiễm nguồn nước mặt.