K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuẩn bịLực kế, giá đỡ, khối nhôm, hai chiếc cốc, bình tràn, nước, rượu (hoặc nước muối).Tiến hành1. Lắp đặt dụng cụ như hình 15.5a, đổ đầy nước vào bình tràn, treo cốc A chưa đựng nước và khối nhôm vào lực kế. Đọc số chỉ P1 của lực kế.2. Nhúng khối nhôm vào bình tràn để khối nhôm chìm \(\dfrac{1}{2}\) trong nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B (hình 15.5b). Đọc số chỉ P2 của lực...
Đọc tiếp

Chuẩn bị

Lực kế, giá đỡ, khối nhôm, hai chiếc cốc, bình tràn, nước, rượu (hoặc nước muối).

Tiến hành

1. Lắp đặt dụng cụ như hình 15.5a, đổ đầy nước vào bình tràn, treo cốc A chưa đựng nước và khối nhôm vào lực kế. Đọc số chỉ P1 của lực kế.

2. Nhúng khối nhôm vào bình tràn để khối nhôm chìm \(\dfrac{1}{2}\) trong nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B (hình 15.5b). Đọc số chỉ P2 của lực kế.

3. Đổ nước từ cốc B vào cốc A (hình 15.5 c) và điều chỉnh khối nhôm chìm \(\dfrac{1}{2}\) trong nước. Đọc số chỉ P3 của lực kế.

4. So sánh P2 với P1

5. Lặp lại các bước từ 1 đến 4 khi nhúng khối nhôm chìm hoàn toàn trong nước.

6. Rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa độ lớn của lực đẩy Acsimet và thể tích phần chìm trong nước của khối nhôm.

7. Lặp lại các bước các bước từ 1 đến 6 với rượu hoặc nước muối.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét bằng thể tích phần chìm trong nước của khối nhôm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

- Lực do nước tác dụng lên khối nhôm có phương thẳng đứng hướng lên trên.

- Độ lớn của lực tăng lên khi thể tích phần chìm của khối nhôm tăng dần.

- Lặp lại các bước với rượu hoặc nước muối ta thu được kết quả tương tự.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Hiện tượng: tấm nylon không bị nước đẩy rời khỏi miệng cốc 

Giải thích:

Do áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tấm nylon từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên tấm nylon không bị nước đẩy rời khỏi miệng cốc 

9 tháng 10 2019

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

24 tháng 11 2021

TK:

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.

14 tháng 2 2017


9 tháng 1 2017

Đáp án C

 

30 tháng 1 2019

Đáp án C

Chuẩn hóa bán kính của viên bi là 1 => Chiều cao của cốc là h = 2. 

+) Thể tích của viên bi là V 1 = 4 π 3 . Gọi R, r lần lượt là bán kính của miệng cốc và đáy cốc.

+) Thể tích của cốc ( khối nón cụt ) là V 2 = πh 3 R 2 + R r + r 2 = 2 π 3 R 2 + R r + r 2  

+) Vì lượng nước tràn ra bằng nửa lượng nước đổ vào cốc V 1 V 2 = 1 2 ⇒ R 2 + R r + r 2 = 4                                   ( 1 )  

+) Xét mặt cắt của cốc khi thả viên bi vào trong cốc ( hình vẽ bên)

Dễ thấy ABCD là hình thang cân ⇒ O A 2 + O B 2 = A B 2                           ( 2 )  

Mà  O A 2 = R 2 + 1 O B 2 = r 2 + 1 và A B 2 = A H - B K 2 + H K 2 = R - r 2 + 4     ( 3 )  

Từ (2) và (3) ⇒ R 2 + r 2 + 2 = R - r 2 + 4 ⇔ R r = 1         ( 4 )  

Từ (1) và (4) ⇒ R 2 + R r + r 2 = 4 R r ⇔ R r 2 = 3 R r + 1 = 0  

⇔ R r = 3 + 5 2 . Vậy tỉ số cần tính là 3 + 5 2