K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Môi trường sống và một số sinh vật sống trong môi trường đó

Môi trường sống

Sinh vật

Môi trường trên cạn

Trâu, bò, gà, mèo, hươu, hổ, ngựa, gấu, châu chấu, cây bàng, cây dương

xỉ, cây đào, cây táo,…

Môi trường dưới nước

Cá mè, cá chép, bạch tuộc, mực, tôm, cá voi, san hô, cây rong đuôi chó,…

Môi trường trong đất

Giun đất, sùng đất, chuột chù, sên ma,…

Môi trường sinh vật

Giun đũa, giun kim, sán dây, sán lá gan, rận, chấy,…

15 tháng 3 2022

Mong các bạn giúp mik nhé

 

 

Phương pháp giải

Quan sát hình ảnh và kể tên được nơi sống (môi trường sống) của các sinh vật

Lời giải chi tiết

a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình:

- Con sùng đất: Trong lòng đất.

- Con giun: Trong lòng đất.

- Con bò: Trên mặt đất.

- Con sâu: Trong thân cây.

- Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ.

- Cây gỗ, cỏ,…: Trên mặt đất.

- Cá: Trong nước.

- Vi khuẩn đường ruột: Trong đường ruột của người.

→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.

b) Các sinh vật có cùng loại môi trường sống:

- Môi trường trong đất: Sùng đất và giun đất.

- Môi trường sinh vật: Sâu đục thân và vi khuẩn đường ruột.

- Môi trường trên cạn: Cây đước, con bò, cây gỗ, cỏ.

- Môi trường dưới nước: Cá.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình:

- Con sùng đất: Trong lòng đất.

- Con giun: Trong lòng đất.

- Con bò: Trên mặt đất.

- Con sâu: Trong thân cây.

- Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ.

- Cây gỗ, cỏ,…: Trên mặt đất.

- Cá: Trong nước.

- Vi khuẩn đường ruột: Trong đường ruột của người.

→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

 

Môi trường

Sinh vật 

Trong đất

Giun, dế, bọ cạp…

Ao, hồ

Cá, tôm, cua, ốc…

Trên mặt đất

Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan…

10 tháng 12 2021

Tham khảo

 

– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…

– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…

– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…

 

 

1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng...
Đọc tiếp

1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.

2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)

3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.

4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.

Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.

5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.

6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.

8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?

9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:

STT

Tên bệnh

Nguyên nhân

1

  

2

  

3

  

4

  

5

  

 10. Hãy hoàn thành bảng sau:

2
17 tháng 12 2021

Tham khảo:

Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.

17 tháng 12 2021

Tham khảo:

– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…

– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…

– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

1. 

- Con ếch sống trên lá sen.

- Con chim sống ở trên bầu trời.

- Con vịt sống ở sống ở ao, hồ.

- Con bò sống ở cánh đồng.

- Con chuồn chuồn sống ở trên lá cây.

- Con cá sống ở ao, hồ.

- Con cua sống ở ao, hồ.

- Con tôm sống ở ao, hồ.

- Con ong sống trên bông hoa.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

2. 

- Các con vật sống ở trên cạn là: con chim, con bò, con chuồn chuồn, con ong.

- Các con vật sống ở dưới nước là: con ếch, con cá, con tôm, con cua, con vịt.

10 tháng 5 2022

1)

– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …

– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …

– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …

Chúc học tốt!

1 tháng 5 2022

Câu 1:Cơ thế sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng  nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. Ví dụ: cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh; ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán,...
Câu 2:-Nhân tố sinh thái là những ảnh hưởng của sinh vật xung quanh bởi sự tác động của môi trường xung quanh. Những tác động trên đã làm thay đổi đi tập tính của mọi sinh vật như: Ảnh hưởng đến mức độ tăng trưởng, mức độ sinh sản, mức độ phát triển… Từ những tác động của nhân tố sinh thái, nên các sinh vật đã thích nghi và tạo thành những đặc điểm riêng.
 

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Môi trường sống

Loài động vật

Nước ngọt

Cá chép, tôm sông, ốc bươu vàng,…

Nước mặn

Sứa, cá mập, tôm hùm, cá đuối,…

Trên cạn

Chó, mèo, khỉ, hổ, báo, sói, sư tử, chim bồ câu,…

Trong đất

Chuột chũi, giun đất,…

Trên cơ thể 

sinh vật khác

Giun đũa kí sinh trong ruột người, ve bét kí sinh trên chó mèo,…