K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để xác định độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta dựa vào những kết quả như sau: - Nhiệt độ của dung dịch muối bão hoà đo được là 19oC. - Chén nung rỗng có khối lượng là 47,1 gam. - Chén nung đựng dung dịch muối bão hoà có khối lượng là 69,6 gam. - Chén nung và muối kết tinh thu được sau khi làm bay hơi hết nước có khối lượng là 49,6 gam. Điền số liệu còn...
Đọc tiếp

Để xác định độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta dựa vào những kết quả như sau:

- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hoà đo được là 19oC.

- Chén nung rỗng có khối lượng là 47,1 gam.

- Chén nung đựng dung dịch muối bão hoà có khối lượng là 69,6 gam.

- Chén nung và muối kết tinh thu được sau khi làm bay hơi hết nước có khối lượng là 49,6 gam.

Điền số liệu còn thiếu vào các ô trống dưới đây:

1. Khối lượng dung dịch muối bão hoà là  gam.

2. Khối lượng nước có trong dung dịch muối bão hoà là  gam.

3. Khối lượng muối kết tinh thu được là  gam.

4. Độ tan của muối ở nhiệt độ 19oC là  gam.

5. Nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hoà ở nhiệt độ 19oC là  gam. (Viết dưới dạng số thập phân, lấy hai chữ số sau dấu phẩy).

2
9 tháng 10

:D
 

 

9 tháng 9 2017

mH2O = 69,6 – 49,6 = 20 (g)

Độ tan của muối ở  19 0 C

30 tháng 5 2018

21 tháng 12 2019

Khối lượng của muối tinh khiết: 49,6-47,1= 2,5(g)

12 tháng 9 2017

21 tháng 12 2019

mdd = 86,26 – 60,26 = 26(g)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (g) ⇒ mH2O = 26 - 6 = 20g

Độ tan của muối ở 20°C là:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Vậy độ tan của muối ở 20°C là 30 gam

9 tháng 4 2017

mdd muối = 86,26 - 60,26 = 26g

--> m muối KT = 66,26 - 60,26 = 6 g
=> m H20 = 26 - 6 = 20 g

- Có 6g muối tan trong 20 g H20

- Có ? g muối tan trong 100g H20
( dùng tăng suất để tính tức là lấy 100g nhân 6g chia 20 g H20, kiểu nhân chéo chia ngang ây)

=> có 30 g muối tan trong 100g H20
S= 30g

8 tháng 4 2017

Ta có: mdd = 86,26 – 60,26 = 26 (gam)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (gam)

Ở 20℃, cứ 20 gam nước hòa tan 6 gam muối tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở 20℃, 100 gam nước hòa tan khối lượng muối là:

S=100×620=30(gam)

Vậy độ tan của muối ở 20℃ là 30 gam



7 tháng 4 2019

Xin lỗi bạn, do máy của mk bị lỗi nhé!

Ta có: mdd = 86,26 – 60,26 = 26 (gam)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (gam)

Ở 20℃, cứ 20 gam nước hòa tan 6 gam muối tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở 20℃, 100 gam nước hòa tan khối lượng muối là:

\(S=\frac{100.6}{20}=30\left(gam\right)\)

Vậy độ tan của muối ở 20℃ là 30 gam

7 tháng 4 2019

mdd muối = 86,26 - 60,26 = 26g

--> m muối KT = 66,26 - 60,26 = 6 g
=> m H20 = 26 - 6 = 20 g

- Có 6g muối tan trong 20 g H20

- Có ? g muối tan trong 100g H20
( dùng tăng suất để tính tức là lấy 100g nhân 6g chia 20 g H20, kiểu nhân chéo chia ngang ây)

=> có 30 g muối tan trong 100g H20
S= 30g

1 tháng 11 2018

a) Hòa tan 15g đường (khối lượng đường nhỏ hơn 20g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường chưa bão hòa.

Hòa tan 2g muối ăn (khối lượng muối ăn nhỏ hơn 3,59g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thì nghiệm được dung dịch muối ăn NaCl chưa bão hòa.

b) Khuấy 25g đường vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường bão hòa còn lại 25 - 20 = 5g đường không tan dưới đáy cốc ( do 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20g đường)

Nếu khuấy 3,5g NaCl vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn bộ lượng muối sẽ tan hết, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.(do 10g nước hòa tan được 3,59 g muối ăn).

27 tháng 4 2022

a) mdd =15+65=80g

b) 

⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g

Vậy độ tan của muối  Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g

27 tháng 4 2022

a. mdd = 15+65 = 80 (g)

b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).