Cho tam giác ABC cân tại A . lấy M,N thuộc tam giác ABC để góc AMB =ANC và AM=AN. Chứng minh tứ giác bmnc là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Xét ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔAEC=ΔADB
b: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
=>BEDC là hình thang
mà góc EBC=góc DCB
nên BEDC là hình thang cân
a)Ta có : tam giác ABC vuông tại A (gt)
Mà: AM=BC/2(gt)
=>M là trung điểm của BC
=>BM=CM=AM=BC/2
=>tam giác AMB cân tại M
b)Ta có : tam giác AMB cân tại M
Mà: MN là trung tuyến của tam giác AMB nên:
MN cũng là đường cao của tam giác AMB
=>MN vuông góc với AB
Mà AC vuông góc với AB (tam giác ABC vuông tại A)
nên: MN//AC
=>MNAC là hình thang
Ta lại có: góc BAC =90o
Vậy MNAC là hình thang vuông
cho mình xin fb được không :))
Dựng hình ( như trên )
a,Ta có \(K=A=90^0\)=> tứ giác BKCA là hình chữ nhật
Lại có \(\hept{\begin{cases}BN=NA\\KH=HC\end{cases}< =>NH//BK/}/AC\)
\(< =>BNH=KHN=ANH=CHN=90^0\)
Nên ta có thể xét được hai tam giác BMN = AMN ( c-g-c )
<=> BM = AM <=> tam giác AMB cân tại M
b, Ta có MN và HN cùng vuông góc với BA
Nên N,H,M thẳng hàng <=> NM // AC ( do cùng vuông góc với AB )
Từ MN // AC và A = N = 90* <=> tứ giác NMCA là hình thang vuông
a: Xét ΔABC có
MN//BC
nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
mà AB=AC
nên AM=AN
Xét ΔAMN có AM=AN
nên ΔAMN cân tại A
a) Ta có: MN//BC(gt)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\\\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)
=> Tam giác AMN cân tại A
b) Xét tứ giác BMNC có:
MN//BC
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Tam giác ABC cân tại A)
=> BMNC là hthang cân
c) Ta có: BMNC là hthang cân
=> BN=MC
Bài 2:
a: Xét ΔABC có
\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\)
Do đó: MN//BC
Xét tứ giác BMNC có MN//BC
nên BMNC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BMNC là hình thang cân
b: Ta có: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
\(\widehat{BMN}=\widehat{CNM}=180^0-70^0=110^0\)
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)
=>\(BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAI vuông tại A có
CA chung
AB=AI
Do đó: ΔCAB=ΔCAI
=>CB=CI
=>ΔCBI cân tại C
c: Ta có; ΔCAB=ΔCAI
=>\(\widehat{ACB}=\widehat{ACI}\)
Xét ΔCMA vuông tại M và ΔCNA vuông tại N có
CA chung
\(\widehat{MCA}=\widehat{NCA}\)
Do đó: ΔCMA=ΔCNA
d: Ta có: ΔCMA=ΔCNA
=>CM=CN
Xét ΔCIB có \(\dfrac{CM}{CI}=\dfrac{CN}{CB}\)
nên MN//IB
Ta có: AB=AC(tam giác ABC cân)
AM=AN(gt)
=>BM=NC
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
=>MN//BC
Mà MB=NC
=>MNBC là hình thang cân(đpcm)