Hãy cùng với bạn thực hiện mở và chơi một số chương trình trò chơi có sẵn trong Scratch như lái xe vượt chướng ngại vật, hứng quả, mê cung, xếp hình,...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi số lần vượt qua chướng ngại vật và số lần va chạm là x và y ( số lần, x , y > 0 )
Theo bài ra trên đường chạy có tất cả 20 chướng ngại vật .
Nên ta có phương trình : \(x+y=20\) ( I )
- Số điểm bị trừ của 2 chị em là : \(1,5y\) ( điểm )
- Số điểm được thưởng của hai chị em là : \(2x\) ( điểm )
Mà để tổng số điểm lớn hơn 5 thì :
\(2x-1,5y>5\)
- Từ PT ( I ) ta được x = 20 - y
=> \(2\left(20-y\right)-1,5y>5\)
\(\Rightarrow40-3,5y>5\)
\(\Rightarrow y< 10\)
Mà hai chị em đã va chạm 6 lần .
Vậy để số điểm hơn 5 thì hai chị em chỉ được va chạm thêm 3 lần nữa .
Bước 1. Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình để khởi động phần mềm Scratch
Bước 2. Nháy chuột vào biểu tượng quả địa cầu ở góc trên trái màn hình và chọn ngôn ngữ.
Bước 3. Nháy chuột chọn Tập tin và chọn lệnh Mở từ máy tính. Mở tệp chương trình trò chơi “ Điều khiển rô-bốt” có tên là Robot. Quan sát Hình 63:
Có : \(\Delta W\)đ \(=\dfrac{1}{2}m\left(v^2_2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.-225=-112,5m\left(J\right)\)
- Theo định lý biến thiên động năng :
\(\Delta W=A=Fs=mgs=-112,5m\)
\(\Rightarrow s=11,25\left(m\right)< 12\left(m\right)\)
Vậy xe không đâm vào chướng ngại vật .
Em có thể truy cập vào trang Scratch.mit.edu để xem và chơi các trò chơi được chia sẻ trên internet.