Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N
c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)
d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m2 = m1 => m1.2
a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)
a) Độ biến dạng của lò xo là :
30 - 28 = 2 ( cm )
b) Khi vật nặng đứng yên , thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất ( hay trọng lượng của vật nặng )
Giải
a. Độ biến dạng của lò xo là:
l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)
b. Khi đứng yên,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó cân bằng với lực hút của Trái Đất
TÓM TẮT :
l0 = 18 cm
l = 25 cm
Δl = ? cm
GIẢI :
a) Độ biến dạng của lò xo :
Δl = l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)
b) Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất
Chọn A.
Theo vật m ở dưới, lò xo dãn: Δ l 2 = m g k
Treo thêm m ở giữa lò xo, nó có tác dụng kéo dãn phần trên có độ cứng 2k.
Phần trên giãn thêm: Δ l 2 = m g 2 k
Độ dãn tổng cộng:
Đáp án A.
Theo vật m ở dưới, lò xo dãn: ∆ l 2 = m g k
Treo thêm m ở giữa lò xo, nó có tác dụng kéo dãn phần trên có độ cứng 2k.
Phần trên giãn thêm:
Chọn A.
Treo vật m ở dưới, lò xo dãn:
Treo thêm m ở giữa lò xo, nó có tác dụng kéo dãn phần trên có độ cứng 2k.
Chọn B
+ Lực đàn hồi:
+ Biên độ:
+ Năng lượng của hệ bằng thế năng cực đại:
Giải:
a)
- Vật nặng chịu tác dụng 1 lực kéo của lò xo và 1 lực hút của trái đất.
- Vật nặng đứng yên vì lực kéo của lò xo và lực hút của tái đất là 2 lực cân bằng.
b)
Độ biến dạng của lò xo là:
12 - 10 = 2 ( cm )
Vậy lò xo bị biến dạng 2 cm so với chiều dài thực.
Học tốt!!!
cảm ơn Kuroba Kaito nhé
bạn làm các câu sau giúp mik nhé
cảm ơn bạn nhiều
a. Lực đàn hồi của lò xo: \(F_{đh}=P=10m=10.3=30\left(N\right)\)
b. Độ giãn của lò xo: \(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{30}{\left(30-20\right).10^{-2}}=300\left(\dfrac{N}{m}\right)\)
Áp dụng định luật hai Newton lên vật: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Vì vật chuyển động đều nên a = 0
\(\Rightarrow F=F_{ms}\Leftrightarrow F=0,1P\Leftrightarrow F=0,1.10m=0,1.10.3=3\left(N\right)\)
\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{3}{300}=0,01\left(m\right)=1\left(cm\right)\)
Chiều dài của lò xo khi đó là: \(l'=20+1=21\left(cm\right)\)
a. Khi vật đứng yên, lực đàn hồi của lò xo có giá trị bằng với trọng lượng của vật theo định luật cân bằng lực. Vì vậy, lực đàn hồi của lò xo có giá trị là F = mg = 3 * 9.8 = 29.4 N.
b. Khi kéo chính vật đó chuyển động đều trên mặt bàn nằm ngang, lực ma sát của mặt bàn tác dụng vào vật bằng 0,1 lần trọng lượng của vật, tức là f = 0.1 * mg = 0.1 * 3 * 9.8 = 2.94 N.
Do vật chuyển động đều nên tổng các lực tác dụng vào vật theo phương ngang bằng 0, tức là F - f = 0. Vì F = 29.4 N và f = 2.94 N nên ta có F = f.
Vì F = f nên chiều dài của lò xo khi đó sẽ không thay đổi so với chiều dài ban đầu, tức là chiều dài của lò xo khi đó là 30cm.