K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2023
D
5 tháng 8 2023

D, giá trị thường 

20 tháng 5 2017

- Một số ví dụ về thực tiễn cải tạo giống di truyền tạo ra giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao:

    + Lai lợn Ỉ với lợn ngoại lai tạo ra giống Ỉ lai tăng khối lượng xuất chuồng từ 40 kg (Ỉ thuần) lên 100 kg (Ỉ lai).

    + Bổ sung thêm một gen tăng trưởng từ cá hội Chinook vào hệ gen của cá hồi hoang dã tạo ra loại cá hồi có tốc độ lớn nhanh gấp 2 lần cá hồi hoang dã, chất lượng mùi vị, màu sắc không khác gì cá hồi hoang dã.

    + Lai khác loài trong họ cá chép tạo cá chép lai năng suất cao (7 tháng tuổi nặng 3 kg).

- Các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất vật nuôi:

    + Áp dụng phương pháp lai giống kết hợp với kĩ thuật thụ tinh nhân tạo, công nghệ phôi để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương.

    + Sử dụng thức ăn nhân tạo chứa đủ chất dinh dưỡng.

    + Cải tạo chuồng trại.

    + Sử dụng chất hoocmôn sinh trưởng hợp lí.

Câu 1: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốtB. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốtC. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnhD. Có năng suất cao và ổn địnhCâu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng?A. Phương pháp laiB. Phương...
Đọc tiếp

Câu 1: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?

A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt

B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt

C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh

D. Có năng suất cao và ổn định

Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng?

A. Phương pháp lai

B. Phương pháp gây đột biến

C. Phương pháp chọn lọc

D. Phương pháp nuôi cấy mô

Câu 3: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?

A. Làm tăng chất lượng nông sản

B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng

C. Quyết định đến năng suất cây trồng

D. Làm tăng vụ gieo trồng

Câu 4: Khi trồng giống mới ngắn ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng?

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 5: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:

A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng

D. Tăng vụ gieo trồng

Câu 6: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt cần trải qua mấy năm?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 7: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:

A. Khô, mẩy.

B. Tỉ lệ hạt lép thấp.

C. Không sâu bệnh.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt, từ giống nguyên chủng nhân giống sản xuất đại trà ở năm thứ mấy?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?

A. 2

B. 3

C. 4

Câu 10: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 11: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Vi rút

C. Nấm

D. Vi khuẩn

Câu 12: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 13: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm

B. Tốc độ sinh trưởng tăng

C. Chất lượng nông sản không thay đổi

D. Tăng năng suất cây trồng

Câu 14: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần?

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 15: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 16: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?

A. Vi sinh vật gây hại.

B. Điều kiện sống bất lợi.

C. Vi sinh vật gây hại,Điều kiện sống bất lợi

 D. Cả A và B đều sai.

Câu 17: Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái nào dưới đây?

A. Sâu non

B. Nhộng

C. Sâu trưởng thành

D. Trứng

Câu 18: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 19: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 20: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

Câu 21: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 22: Nội dung của biện pháp canh tác là?

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại

Câu 23: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 24: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường

D. Tất cả ý trên đều đúng

Câu 25: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Câu 26: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?

A. Biện pháp hóa học

B. Biện pháp sinh học

C. Biện pháp canh tác

D. Biện pháp thủ công

Câu 27: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?

A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Câu 28: Mục đích của làm đất là gì?

A. Làm cho đất tơi xốp

B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.

C. Tăng chất dinh dưỡng của đất.

D.  Làm cho đất tơi xốp và Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh

Câu 29: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ:

A. 20 – 30 cm.

B. 30 – 40 cm.

C. 10 – 20 cm.

D. 40 – 50 cm.

Câu 30: Các công việc làm đất gồm mấy bước?

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 31: Bừa và đập đất có tác dụng:

A. Xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp.

B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

C. Dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dầy.

D. Tất cả đều đúng

Câu 32: Loại đất nào dưới đây không cần yêu cần cày sâu?

A. Đất cát.

B. Đất thịt.

C. Đất sét.

D. Đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.

Câu 33: Quy trình lên luống đước tiến hành qua mấy bước?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 34: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Đất cao lên luống cao.

B. Đất trũng lên luống cao.

C. Khoai lang, khoai tây lên luống thấp.

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 35: Cầy, bừa đất bằng máy thay vì trâu, bò có ưu điểm:

A. Cần có dụng cụ máy móc phức tạp.

B. Làm nhanh, ít tốn công.

C. Giá thành cao.

D. Dụng cụ đơn giản.

Câu 36: Cày ải được áp dụng khi:

A. Đất trũng, nước không tháo được cạn.

B. Đất cao, ít được cấp nước.

C. Đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô.

D. Tất cả đều sai.

Câu 37: Thời vụ là:

A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.

C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

D. Tất cả đều sai

Câu 38: Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa trên các yếu tố:

A. Khí hậu.

B. Loại cây trồng.

C. Tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi điạ phương.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 39: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?

A. Tháng 4 đến tháng 7.

B. Tháng 11 đến tháng 5 năm sau.

C. Tháng 9 đến tháng 12.

D. Tháng 6 đến tháng 11.

Câu 40: Các vụ gieo trồng trong năm ở nước ta tập trung vào các vụ sau, trừ:

A. Vụ đông xuân.

B. Vụ hè thu.

C. Vụ chiêm.

D. Vụ mùa.

Câu 41: Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:

A. Tỷ lệ hạt nãy mầm cao.

B. Không có sâu, bệnh.

C. Kích thước hạt to.

D. Tỷ lệ hạt nãy mầm cao, Không có sâu, bệnh. Kích thước hạt to

Câu 42: Đâu là các khâu làm đất trồng rau:

A. Bừa và đạp đất → Cày đất → Lên luống

B. Cày đất → Bừa và đạp đất → Lên luống

C. Lên luống → Bừa và đạp đất → Cày đất

D. Cày đất → Lên luống → Bừa và đạp đất

Câu 43: Biện pháp nào có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh nhưng gây độc cho con người và ô nhiễm môi trường:

A. Canh tác

B. Thủ công

C. Hóa học

D. Sinh học

Câu 44: Có mấy cách xử lý hạt giống?

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 45: Để xử lý hạt lúa, ta ngâm hạt lúa trong dung dịch fomalin trong thời gian:

A. 3 giờ.

B. 4 giờ.

C. 5 giờ.

D. 6 giờ.

Câu 46: Có mấy phương pháp gieo giống?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 47: Tỉ lệ trộn hạt cải bắp với chất TMTD để xử lý hạt cải bắp là:

A. 1 kg hạt : 1g TMTD

B. 1 kg hạt : 2g TMTD

C. 2 kg hạt : 1g TMTD

D. 1 kg hạt : 3g TMTD

Câu 48: Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 49: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu.

B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống.

C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng

D. Bỏ cây yếu, cây bị sâu, Dặm cây khỏe vào chỗ trống, Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng

Câu 50: Mục đích của việc làm cỏ là:

A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.

B. Chống đổ.

C. Làm đất tơi xốp.

D. Hạn chế bốc hơi nước.

Câu 51: Mục đích của việc vun xới là:

A. Diệt cỏ dại.

B. Diệt sâu, bệnh hại.

C. Làm đất tơi xốp.

D. Tăng bốc hơi nước.

Câu 52: Có mấy phương pháp tưới nước?

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 53: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây

B. Tưới thấm

C. Tưới ngập

D. Tưới phun mưa

Câu 54: Tăng vụ là như thế nào?

A. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

B. Không Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

C. Trện cùng một diện tích,trồng hai loại hoa màu cùng một lúc

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 55: Biện pháp xen canh được sử dụng để tận dụng các yếu tố nào?

A. Diện tích.

B. Chất dinh dưỡng

C. Ánh sáng

D. Cả A, B, C.

 

1
21 tháng 12 2021

1c

14 tháng 4 2022

D

14 tháng 4 2022

D

5 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Khối lượng cơ thể qua các giai đoạn tuổi (tính bằng gram hay kilogram)
- Tốc độ tăng khối lượng (tính bằng gram/ngày)
- Hiệu quả sử dụng thức ăn (số kilogram thức ăn để tăng một kilogram khối lượng cơ thể)
 

Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt? *25 điểmD. Có năng suất cao và ổn địnhA. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnhB. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốtC. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt Đối với phân chuồng (trâu, bò, gà…) người ta thường xử lí như thế nào trước khi sử dụng ? *25 điểmB. Bảo quản trong chai lọA. Ủ...
Đọc tiếp

Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt? *

25 điểm

D. Có năng suất cao và ổn định

A. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh

B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt

C. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt

 Đối với phân chuồng (trâu, bò, gà…) người ta thường xử lí như thế nào trước khi sử dụng ? *

25 điểm

B. Bảo quản trong chai lọ

A. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài

D. Hòa tan vào nước đem bón cho cây.

C. Hòa tan vào nước để cây dễ sử dụng

Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt? *

25 điểm

D. Có năng suất cao và ổn định

A. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh

B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt

C. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt

1
29 tháng 12 2021

Thi tự trả lời nha

29 tháng 12 2021

bn đấy đang thi đó bạn!!

29 tháng 4 2017

Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng như nhau, có tính chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định

khi bán ra thị trường các sản phẩm chăn nuôi này chưa đủ thời gian cách li khi người tiêu dùng sử dụng thì  người sử dụng sẽ có khả năng bị ngộ độc thực phẩm do dùng chất kích thích tăng trưởng mà chưa đủ thời gian để chất kích thích được  động vật hấp thụ hết 

Các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển tăng năng suất vật nuôi:

+ Có chế độ ăn thích hợp cho động vật nuôi trong các giai đoạn

+ Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ 

+  Cải tạo môi trường sống đầy đủ các yếu tố để động vật phát triển tốt

+....