Hãy nêu những biểu hiện đặc trưng để nhận biết được con vật mắc bệnh đóng dấu lợn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Xuất huyết dưới da nhỏ như đầu đinh ghim, tụ từng đám đỏ, sau đó tím bầm lại, điển hình ở những chỗ da mỏng, tai và mõm. Mắt có nhiều dử màu xám hay nâu-đen. Phân lúc đầu táp bón, rắn, khi nhiệt độ cơ thể hạ 38-39°C thì phân lỏng và có mùi tanh khắm đặc biệt. Nhiều trường hợp lợn nôn mửa
1. Tiêu chảy: Lợn bị phân trắng lợn con thường có triệu chứng tiêu chảy, phân mềm và có màu sáng hơn bình thường. Phân cũng có thể có mùi hôi khác thường.
2. Mất cân: Lợn mắc bệnh phân trắng lợn con thường mất cân nhanh chóng. Chúng có thể trở nên gầy, yếu đuối và không phát triển bình thường.
3. Mất sức: Lợn bị bệnh thường có triệu chứng mất sức, mệt mỏi và không có năng lượng để chơi đùa hoặc di chuyển.
4. Lông xù: Lông của lợn bị bệnh thường trở nên xù, không bóng và có thể có dấu hiệu bị rụng lông.
5. Mắt mờ và mệt mỏi: Lợn mắc bệnh phân trắng lợn con có thể có triệu chứng mắt mờ, mệt mỏi và không có sự tinh tế trong cử động.
6. Giảm ăn: Lợn bị bệnh thường có thể từ chối ăn hoặc ăn ít hơn so với bình thường. Chúng có thể mất đi sự thèm ăn và không có sự quan tâm đến thức ăn.
7. Sự suy yếu hệ miễn dịch: Lợn mắc bệnh phân trắng lợn con có thể có hệ miễn dịch yếu, dễ bị nhiễm trùng và các bệnh khác.
Heo đi ỉa, da khô nhăn nheo, đầu to bụng hóp, heo gầy sút rất nhanh, hậu môn thường dính bết phân. Niêm mạc mắt nhợt nhạt, 4 chân lạnh, thở nhanh. Phân dính nhiều vào đít. Đặc trưng là phân lỏng trắng như vôi, vàng đôi khi có bọt, cá biệt có thể có máu, phân có mùi tanh đặc biệt.
Tham khảo:
Biểu hiện đặc trưng của bệnh: thường rõ nhất ở lợn từ 2 đến 4 tháng tuổi; con vật chậm lớn, gầy còm, xu lông...; khi ấu trùng giun tác động lên phổi sẽ gây viêm phổi, khi có quá nhiều giun thì có thể gây tắc ống mật, tắc ruột, thủng ruột. Có thể tìm được trứng giun khi xét nghiệm phân.
Tham khảo:
Mầm bệnh là vi khuẩn Gram dương Erysipelothrix rhusiopathiae, tồn tại vài tháng trong xác và chất thái của động vật bị bệnh; bị diệt sau vài giờ bởi các chất sát trùng thông thường, sau vài giây ở nhiệt độ 100 C.
Tham khảo:
Hình a: thận của lợn có xuất huyết lấm chấm như đinh ghim
Hình b: có nhiều nốt xuất huyết đỏ như muỗi đốt
Tham khảo:
Biểu hiện đặc trưng của bệnh: Thời gian ủ bệnh từ 1 đến 3 ngày; con vật mệt mỏi, khó thở, sốt cao 41 – 42 °C, đi lại khó khăn; niêm mạc mắt, mũi đỏ sẫm, chảy nước mắt, nước mũi, ban đầu bị táo bón, sau đó tiêu chảy phân lẫn máu và dịch nhầy.
Tham khảo:
*Cách phân biệt:
- Lợn Landrat: lông, da trắng tuyền.
- Lợn Móng Cái: lông đen và trắng.
Tham khảo:
Đặc điểm của lợn Móng Cái:
+Đầu đen, giữa nếp nhăn to và ngắn ở miệng
+Cổ to và ngắn, ngực nở và sâu, lưng dài và hơi võng, bụng hơi xệ, mông rộng và xuôi
+Bốn chân tương đối cao thẳng, mỏng xoè.
Đặc điểm của Lợn Landrat:
Toàn thân lợn có màu trắng tuyền
+Đầu nhỏ, dài, tai to rủ xuống kín mặt, tai cúp về phía trước
+Cổ nhỏ và dài, vai-lưng-mông-đùi rất phát triển, mông đùi to, mõm thẳng, mông nở, ngoại hình thể chất vững chắc.
Lợn Móng Cái : lông đen và trắng, có đầu đen, giữa nếp nhăn to và ngắn ở miệng, cổ to và ngắn, ngực nở và sâu, lưng dài và hơi võng, bụng hơi xệ, mông rộng và xuôi. Bốn chân tương đối cao.
Lợn Landrat : lông trắng tuyền, đầu nhỏ, dài, tai to rủ xuống kín mặt, tai cúp về phía trước, cổ nhỏ và dài, vai-lưng-mông-đùi rất phát triển, mông đùi to, mõm thẳng, mông nở, ngoại hình thể chất vững chắc.
Học Tốt~~:))
Tham khảo:
Biểu hiện đặc trưng của bệnh: Con vật sốt cao trên 40 C, bỏ ăn, sưng khớp gối; trên da có dấu hình vuông, tròn, màu đỏ, sau đó tạo vảy bong tróc ra. Khi mổ khám thường thấy xuất huyết toàn thân, các cơ quan nội tạng như dạ dày, ruột, tim, phổi, gan và thận sưng, màu đỏ; viêm khớp và viêm màng trong tim.