Dựa vào Hình 11.7, em hãy nêu cách sơ cứu nạn nhân bị điện giật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khô ráo thoáng khí, sau đó nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt trong miệng nạn nhân ra và hồi sức tim phổi cho nạn nhân như sau: Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.
Trước hết chúng ta cần phải tắt nguồn điện r ta sẽ hô hấp nhân tạo cho nạn nhân
+Đầu tiên phải tìm cách ngắt nguồn điện(tắt công tắc,ngắt cầu dao),
+lấy vật cách điện(nhựa,gỗ khô)để gạt dây điện bị hở nguồn điện,
+gọi cấp cứu
giúp người ấy ra khỏi nguồn điện
đưa người ấy đến vào bệnh viện để kịp thời cứu chữa
Khi có người bị điện giật thì chúng ta phải:
- Không đc chạm vào người đó ( Vì có thể bị truyền điện)
- Dùng 1 thanh gỗ để gạt dây điện ra khỏi chỗ nạn nhân
- Ngắt cầu giao
- Ngay lập tức đặt người đó xuống mặt đất (đất nền) để điện chuyền xuống (giống cơ chế của cột thu lôi)
- Có thể đổ nước vào người nạn nhân
(1 là để điện đc truyền xuống đất 1 cách nhanh chóng, 2 là để kiểm tra xem nạn nhân có thể tỉnh lại hay không)
- Gọi cứu hộ nếu tình hình quá nguy cấp.
Các biện pháp là :
+) Cắt cầu dao ngay lập tức
+) Nếu nạn nhân còn tỉnh thì :Cần theo dõi nhịp nạn nhân vẫn bị sốc và rối loạn tim do tai nạn gây ra
+) Nếu nạn nhân bất tỉnh thì : Cần tiến hành hô hấp
+) Nếu nặng đưa tới bbenhj viện gần nhất
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà ta nên lấy một thanh gỗ hoặc thanh nhựa để đẩy người đó ra khỏi nguồn điện, hoặc cần tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu
Chúc bạn học tốt!
Khi có người bị điện giật thì chúng ta phải:
- Không đc chạm vào người đó ( Vì có thể bị truyền điện)
- Dùng 1 thanh gỗ để gạt dây điện ra khỏi chỗ nạn nhân
- Ngắt cầu giao
- Ngay lập tức đặt người đó xuống mặt đất (đất nền) để điện chuyền xuống (giống cơ chế của cột thu lôi)
- Có thể đổ nước vào người nạn nhân
(1 là để điện đc truyền xuống đất 1 cách nhanh chóng, 2 là để kiểm tra xem nạn nhân có thể tỉnh lại hay không)
- Gọi cứu hộ nếu tình hình quá nguy cấp.
Thầy mình dậy các bước đó đấy !
Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện
- Phương pháp hô hấp nhân tạo:
+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau
+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.
+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.
- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực
+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.
+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.
+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.
Tham khảo
Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện
- Phương pháp hô hấp nhân tạo:
+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau
+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.
+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.
- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực
+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.
+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.
+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.
TK-í2----++
Không dùng dây nối bị hư hỏng.Không dùng thiết bị điện bị lỗi.Rút phích cắm điện đúng cách.Tắt đèn trước khi thay bóng mới.Kiểm tra dây điện trước khi khoan tường.Không dùng nhiều thiết bị cùng một ổ cắm.Không dùng thiết bị điện ở nơi ẩm ướt.Tham khảo
- Nạn nhân chạm vào dây điện bị hở cách điện: Ngắt nguồn điện (cầu dao điện, aptomat hoặc rút phích cắm điện...).
- Nạn nhân chạm vào dây điện bị đứt ở ngoài đường: Dùng vật cách điện như thanh gỗ, thanh tre khô, thanh nhựa, ... để gạt dây điện ra khỏi nạn nhân.
Tham khảo
(1) Đẩy đầu nạn nhân về phía sau, nâng cằm lên cho 2 hàm răng gần như chạm nhau, quan sát và lắng nghe hơi thở nạn nhân.
(2) Nếu nạn nhân không còn thờ, bịt mũi nạn nhân, dùng miệng lấy đầy hơi, ngậm kín miệng nạn nhân, thổi 2 hơi liên tiếp (hơi đầy phổi).
(3) Đặt tay lên vùng giữa ngực nạn nhân, đặt 1 tay lên bàn tay kia, ấn xuống 30 lần.
(4) Tiếp tục hà hơi thổi ngạt 2 lần liên tiếp và ấn tay 30 lần cho đến khi có trợ giúp của nhân viên y tế hoặc nạn nhân tự cử động được.