Thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện ở Hình 15.3 đang thực hiện công việc gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a) Sửa chữa đường dây điện.
b) Kiểm tra, xác định hư hỏng của các thiết bị điện.
Tham khảo
Đặc điểm của thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện:
Thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện là những người có tay nghề có khả năng sử dụng các máy chuyên dụng cho lắp ráp và sửa chữa cơ khí điện.
Công việc: Lắp đặt, điều chỉnh, sửa chữa động cơ điện, máy phát điện, thiết bị chuyển mạch, bộ điều khiển máy công nghiệp, các bộ phận điện trong thiết bị gia dụng;
Kiểm tra và thử nghiệm các thiết bị điện trong đời sống, sản xuất. Môi trường làm việc: nhà máy sản xuất, các công ty lắp đặt và sửa chữa điện.
Tham khảo
Thợ sửa chữa xe có động cơ ở Hình 9.4 đang thực hiện những công việc:
a) Kiểm tra và bảo dưỡng ô tô.
b) Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa xe máy
Lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết để tạo thành cụm lắp ráp hoặc máy hoàn chỉnh.
Tham khảo
a) Vận hành và giám sát máy gia công kim loại: máy tiện.
b) Vận hành và giám sát máy gia công kim loại điều khiển số.Yêu cầu ngành đào tạo của những người thực hiện nhóm công việc sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực:
- Công nghệ kĩ thuật cơ khí
- Công nghệ kĩ thuật thủy lực
- Công nghệ hàn
- Công nghệ sơn
Tham khảo
a) Thiết kế máy móc.
b) Vận hành và bảo trì hệ thống máy móc cơ khí.
Tham khảo:
Để lắp ráp được, robot phải được trang bị các cảm biến nhận diện hình ảnh chi tiết. Nhờ đó robot có thể điều chỉnh khi lắp ráp các chi tiết máy do biết chính xác vị trí của chúng. Với robot công nghiệp, quá trình lắp ráp diễn ra nhanh, chính xác với chất lượng sản phẩm đồng đều.
a: Sửa chữa điều hòa không khí
b: Sửa chữa quạt và đen treo trần nhà