K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

Tham khảo

 

Phong trào Cần vương

(1885 - 1896)

Khởi nghĩa Yên Thế

(1884 - 1914)

Tư tưởng

Chịu sự chi phối của chiếu Cần

vương (ban ra ngày 13/7/1885).

Không chịu sự chi phối của chiếu Cần vương

Phương hướng đấu tranh

Đánh đuổi thực dân Pháp, giành

độc lập dân tộc, khôi phục lại chế

độ phong kiến chuyên chế.

Chống lại chính sách cướp bóc, bình định quân sự của Pháp, bảo vệ quê

hương,… => chưa đưa ra phương

hướng đấu tranh rõ ràng.

Lực lượng

lãnh đạo

Các văn thân, sĩ phu yêu nước chủ động đứng lên dựng cờ khởi nghĩa theo tiếng gọi Cần vương.

Các thủ lĩnh nông dân có uy tín, được nghĩa quân bầu lên.

 

Phạm vi,

quy mô

Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Bì và Trung Kì; kéo dài 11 năm (1885 - 1896).

Diễn ra chủ yếu tại địa bàn huyện Yên Thế (Bắc Giang); kéo dài 30 năm (1884 - 1913).

14 tháng 8 2023

Tham khảo

Phong trào Cần Vương: Chống Pháp để giành lại độc lập đồng thời khôi phục lại chế độ phong kiến.
Khởi nghĩa Yên Thế: Nhằm chống lại chính sách bình định của Pháp, muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và bảo vệ bản thân.

Thời gian tồn tại:
Phong trào Cần Vương: Được diễn ra từ năm 1885 – 1896, kéo dài trong 10 năm ở thời kì Pháp bình định Việt Nam.
Khởi nghĩa Yên Thế: Diễn ra từ năm 1884 – 1913, kéo dài tận 30 năm, trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Lãnh đạo:
Phong trào Cần Vương: Các sĩ phu văn thân yêu nước.
Khởi nghĩa Yên Thế: Nông dân.

Địa bàn hoạt động:
Phong trào Cần Vương: Ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
Khởi nghĩa Yên Thế: Diễn ra trên một địa phương nhỏ hẹp phía tây bắc tỉnh Bắc Giang.

Lực lượng tham gia:
  Phong trào Cần Vương: Gồm nhiều tầng lớp, trong đó có thể kể đến văn thân, sĩ phu, nông dân.
Khởi nghĩa Yên Thế: Nông dân.

Phương thức đấu tranh:
Phong trào Cần Vương: Khởi nghĩa vũ trang.
Khởi nghĩa Yên Thế: Cũng là khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến.

Tính chất:
Phong trào Cần Vương: Phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến.
Khởi nghĩa Yên Thế: Phong trào nông dân mang tính tự phát.

2 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !!

 

* Bảng so sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa nông dân Yên Thế

Nội dung

Khởi nghĩa Yên Thế

Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương

Mục đích

Chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. 

Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Thời gian tồn tại

Diễn ra trong 30 năm (1884 - 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.

Lãnh đạo

Nông dân.

Văn thân, sĩ phu.

Địa bàn hoạt động

Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.

Các tỉnh Trung và Bắc Kì.

Lực lượng tham gia

Nông dân.

Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông dân.

Phương thức đấu tranh

Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến.

Khởi nghĩa vũ trang.

Tính chất

Phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát

Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tình thần dân tộc sâu sắc.

 
2 tháng 3 2021

học tốt

15 tháng 3 2023

Khởi nghĩa Yên Thế là một trong những cuộc khởi nghĩa lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, diễn ra từ năm 1884 đến năm 1913. Dưới đây là bảng thống kê nêu các điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa cuộc khởi nghĩa khác cùng thời (phong trào Cần Vương):

Đặc điểmKhởi động nghĩa Yên ThếPhong trào Cần Vương

time timeTừ năm 1884 đến năm 1913Từ năm 1860 đến năm 1885
vùng đấtbắc bộCác vùng miền Nam và Trung Bộ
Lãnh đạoSĩ Đức Quang, Phan Đình PhùngTôn Thất Thuyết, Phan Đăng Lưu
Tổ chứcTập trung, có tổ chức quân sự, chính quyền, thuế, quân độiPhân tán, không có tổ chức quân sự, chính quyền, thuế, quân đội
Mục đíchChống lại thực dân Pháp, bảo vệ độc lập, giành lại quyền tự trị cho Việt NamChống lại thực dân Pháp, bảo vệ độc lập, giành lại quyền tự trị cho Việt Nam
phạm viCó sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân, từ quý tộc đến nông dân, công nhânChủ yếu là quý tộc, triều đình, số tướng lĩnh và quan lại

Như vậy, cuộc khởi nghĩa Yên Thế có nhiều điểm khác biệt so với các cuộc khởi nghĩa khác cùng thời điểm, đặc biệt là ở cách tổ chức, mục đích và phạm vi tham gia.

19 tháng 11 2017
Nội dung Phong trào nông dân Yên Thế Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Mục đích Đánh đuổi giặc Pháp bảo vệ quê hương đất nước. Đánh đuổi giặc Pháp giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
Lãnh đạo Xuất thân từ nông dân Văn thân, sĩ phu yêu nước.
Thời gian tồn tại 30 năm (1884 – 1913) 11 năm (1885 – 1896)
Phương thức đấu tranh Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến Khởi nghĩa vũ trang
Tính chất Dân tộc Dân tộc (phạm trù phong kiến)
15 tháng 8 2023

Tham khảo

- Điểm giống nhau:

+ Bối cảnh lịch sử: đất nước mất độc lập, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết.

+ Khuynh hướng chính trị: là các cuộc đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng phong kiến.

Mục tiêu cao nhất: đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.

Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, động lực chính là nông dân.

Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang.

Phương thức gây dựng căn cứ: dựa vào địa hình để xây dựng căn cứ chiến đấu.

Kết quả: thất bại

Ý nghĩa: làm tiêu hao một bộ phận quân Pháp; góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của Pháp; để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này.

- Điểm khác nhau:

 

Phong trào Cần vương

(1885 - 1896)

Khởi nghĩa Yên Thế

(1884 - 1914)

Tư tưởng

Chịu sự chi phối của chiếu Cần vương (ban ra ngày 13/7/1885).

Không chịu sự chi phối của chiếu Cần vương

Phương hướng đấu tranh

Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến chuyên chế.

Chống lại chính sách cướp bóc, bình định quân sự của Pháp, bảo vệ quê hương,… => chưa đưa ra phương hướng đấu tranh rõ ràng.

Lực lượng

lãnh đạo

Các văn thân, sĩ phu yêu nước chủ động đứng lên dựng cờ khởi nghĩa theo tiếng gọi Cần vương.

Các thủ lĩnh nông dân có uy tín, được nghĩa quân bầu lên.

 

Phạm vi,

quy mô

Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Bì và Trung Kì; kéo dài 11 năm (1885 - 1896).

Diễn ra chủ yếu tại địa bàn huyện Yên Thế (Bắc Giang); kéo dài 30 năm (1884 - 1913).

26 tháng 1 2019

Đáp án B

- Đáp án B: Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào nông dân mang tính chất tự vệ, dù có hưởng ứng chiếu Cần Vương nhưng không thuộc phạm trù phong trào Cần Vương

28 tháng 2 2018

Đáp án: C

16 tháng 5 2018

Đáp án D

- Cương lĩnh chính trị (2-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Xác định lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, trung lập hoặc lợi dụng phú nông, trung và tiểu địa chủ.

- Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc. Xác định lực lượng, động lực cách mạng chỉ có công nhân và nông dân.

=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị còn nặng về đấu tranh giai cấp, coi công – nông mới là lực lượng cách mạng.