1. Phương trình sau có tương đương không? vì sao?
b, \(\dfrac{1}{\left|x+1\right|}+\dfrac{4}{x+2}=3\) và X2 + X = 0 trên R?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
a: x^3+x^2-3x-3=0
=>x^2(x+1)-3(x+1)=0
=>(x+1)(x^2-3)=0
=>x=-1 hoặc x^2-3=0
=>\(S_1=\left\{-1;\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)
2x+3=1
=>2x=-2
=>x=-1
=>S2={-1}
=>Hai phương trình này không tương đương.
1: \(\dfrac{1}{\left|x+1\right|}+\dfrac{1}{x+2}=3\left(1\right)\)
TH1: x>-1
Pt sẽ là \(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}=3\)
=>\(\dfrac{x+2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)
=>3(x+1)(x+2)=2x+3
=>3x^2+9x+6-2x-3=0
=>3x^2+7x+3=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-7-\sqrt{13}}{6}\left(loại\right)\\x=\dfrac{-7+\sqrt{13}}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
TH2: x<-1
Pt sẽ là:
\(\dfrac{-1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}=3\)
=>\(\dfrac{-x-2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)
=>\(\dfrac{-1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)
=>-1=3(x+1)(x+2)
=>3(x^2+3x+2)=-1
=>3x^2+9x+6+1=0
=>3x^2+9x+7=0
Δ=9^2-4*3*7
=81-84=-3<0
=>Phương trình vô nghiệm
Vậy: \(S_3=\left\{\dfrac{-7+\sqrt{13}}{6}\right\}\)
x^2+x=0
=>x(x+1)=0
=>x=0 hoặc x=-1
=>S4={0;-1}
=>S4<>S3
=>Hai phương trình này không tương đương
Hai phương trình này không tương đương vì chúng không có chung tập nghiệm
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{2012}+1+\dfrac{x+8}{2014}+1+\dfrac{x+6}{2016}+1+\dfrac{x+4}{2018}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2022}{2012}+\dfrac{x+2022}{2014}+\dfrac{x+2022}{2016}+\dfrac{x+2022}{2018}=0\Leftrightarrow x=-2022\)
do 2 pt tương đường nhau nên x = -2022 cũng là nghiệm của pt
\(\left(m-1\right)x+2020m-6=0\)
thay vào ta được : \(-2022\left(m-1\right)+2020m-6=0\)
\(\Leftrightarrow-2m+2022-6=0\Leftrightarrow-2m=-2016\Leftrightarrow m=1008\)
Ta có: \(\Delta=4m^2+4m-11\)
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow4m^2+4m-11>0\)
Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+3\\x_1x_2=2m+5\end{matrix}\right.\)
Để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2+4m-11>0\\2m+3>0\\2m+5>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{-1-2\sqrt{3}}{2}\\m>\dfrac{-1+2\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\\m>-\dfrac{3}{2}\\m>-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m>\dfrac{-1+2\sqrt{3}}{2}\)
Mặt khác: \(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}{x_1x_2}=\dfrac{16}{9}\) \(\Rightarrow\dfrac{2m+3+2\sqrt{2m+5}}{2m+5}=\dfrac{16}{9}\)
\(\Rightarrow18m+27+18\sqrt{2m+5}=32m+80\)
\(\Leftrightarrow14m-53=18\sqrt{2m+5}\)
\(\Rightarrow\) ...