Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.
Biết A, B, C, D là bốn đỉnh của một hình bình hành. Hỏi đỉnh C đã bị con vật nào che mắt?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) AI là cạnh chung của hai tam giác AIB và AIC.
b) AC là cạnh chung của hai tam giác ACI và ACB.
c) AB là cạnh chung của hai tam giác ABI và ABC.
d) A là đỉnh chung của ba tam giác ABI, ACI và ABC.
e) B là đỉnh chung của hai tam giác ABI và ABC.
f) C là đỉnh chung của hai tam giác ACI và ABC.
Tham khảo!
- Cột mốc xác định độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng (3143 m).
- Đỉnh núi này thuộc dãy Hoàng Liên Sơn ở vùng Tây Bắc Bộ của Việt Nam.
- Chia sẻ hiểu biết của em về vùng Tây Bắc:
+ Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc.
+ Khu vực Tây Bắc còn được gọi là Tây Bắc Bắc Bộ và là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của vùng Bắc Bộ ở Việt Nam (2 tiểu vùng kia là: Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng)
+ Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
+ Về cơ bản, vùng Tây Bắc là không gian sinh sống và văn hóa của đồng bào các dân tộc Thái, Tày, Nùng, H'Mông..
a) Hình trên có 4 khối hộp chữ nhật và 2 khối lập phương.
b) Các hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông.
c) Các hình hộp chữ nhật và hình lập phương có 12 cạnh.
\(\begin{array}{l}{S_{AMD}} = \frac{{h.MD}}{2};{S_{BNC}} = \frac{{h.NC}}{2};MD = NC\\ \Rightarrow {S_{AMD}} = {S_{BNC}}\end{array}\)
Vậy diện tích tam giác AMD bằng diện tích tam giác BNC.
- Diện tích hình bình hành ABCD tổng diện tích AMD và diện tích ABCM.
- Diện tích hình chữ nhật ABNM bằng tổng diện tích BNC và diện tích ABCM.
Từ (1),(2) và (3) ta được, diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABNM.
Hình lăng trụ | Số cạnh của một đáy (n) | Số mặt (m) | Số đỉnh (d) | Số cạnh (c) |
a) | 6 | 8 | 12 | 18 |
b) | 5 | 7 | 10 | 15 |
Không thể làm một hình lăng trụ đứng có 15 đỉnh vì d = 2n (số đỉnh của hình lăng trụ là một số chẵn)
Đáp án đúng là: B
+ Ở hình A, góc đỉnh O; cạnh OM, ON bằng 900 nên không phải là hình Rô-bốt vẽ.
+ Ở hình C, góc đỉnh O; cạnh ON, OP là góc nhọn nên cũng không phải là hình Rô-bốt vẽ.
Vậy hình B là hình Rô-bốt đã vẽ.
Đỉnh C bị con gà che mất