Anh/chị hiểu gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình qua 2 câu thơ sau: " Này 1 thân nuôi già dạy trẻ Nỗi quan hoài mang mẻ biết bao"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Caau1: Thể thơ được sử dụng trong đoạn trích: song thất lục bát.
Câu 2: Nhân vật trữ tình trong đoạn trích là người chinh phụ/ người phụ nữ có chồng đi chinh chiến nơi xa/ người vợ có chồng đi chinh chiến nơi xa.
Câu 3: “Mẹ già, con thơ” trong đoạn trích được miêu tả qua những hình ảnh, từ ngữ;
Mẹ già phơ phất mái sương,/ Lòng lão thân buồn khi tựa cửa,
Còn thơ măng sữa, / Miệng hài nhi chờ bữa mớm cơm.
Câu 4: Tâm trạng của nhân vật trữ tình qua hai câu thơ: cô đơn, buồn tủi, nhớ thương chồng.
Câu 5: Nhân vật trữ tình hiện lên với những phẩm chất:
- Đảm đang, tần tảo.
- Giàu đức hi sinh.
Câu 6:
- Người phụ nữ trong xã hội xưa là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa, số phận bất hạnh nhưng sáng ngời phẩm chất tốt đẹp.
-> Tình cảm, suy nghĩ:
+ Xót thương, cảm thông với số phận bất hạnh, không được hạnh phúc.
+ Ngợi ca, trân trọng, cảm phục những phẩm chất tốt đẹp của họ.
Em tham khảo nhé:
Tâm trạng nhân vật trữ tình thể hiện trong hai bài thơ " hồi hương ngẫu thư" của Hạ Tri Chương và "Trở lại An Nhơn " của Chế Lan Viên đã gợi ra trong lòng người bao xúc cảm. Trong Hồi hương ngẫu thư, đó là nỗi nhớ của con người xa quê lâu ngày mà nay mới trở về quê hương. Sự xúc động trong lòng tác giả là nỗi hoài vọng của con người xa quê lâu ngày. Và nay, mọi thứ đều đã và đang đổi thay. Lòng người xa quê bao giờ cũng mang vấn vương. Hạ Tri Chương vấn vương, chua xót vô cùng khi ông chỉ còn là người khách lạ trên quê hương dẫu cho giọng quê không đổi. Tác động từ đám trẻ nhỏ khiến lòng nhà thơ càng thêm u sầu khi trở thành khách trên chính quê hương mình. Xúc động nghẹn ngào trong lòng Chế Lan Viên là nỗi xúc động vô cùng vô tận. Khi trở lại quê hương mọi thứ đổi thay, cảnh mất, người mất. Và lòng của con người cao tuổi ấy lại càng thêm những vấn vương thuở xưa.
+ “rồi”: (từ cổ) rỗi rãi
+ Ngày trường: ngày dài
⇒ Tư thế: thoải mái, thư thái, nhẹ nhàng
⇒ Tâm trạng: thảnh thơi, không vướng bận, hòa mình tận hưởng khí trời mát mẻ. Câu thơ mở đầu với một tâm trạng nhàn rỗi nhưng có lẽ Nguyễn Trãi “nhàn thân mà không nhàn tâm”.
Nỗi nhớ mẹ của người con gái trong bài ca dao này rất da diết. Điều đó được thể hiện qua nhiều từ ngữ, hình ảnh:
● Thời gian “Chiều chiều” gợi sự đoàn tụ, trở về của các sự vật. Còn với người con gái trong bài ca dao thì “chiều chiều” gợi lên một nỗi buồn và nồi nhớ da diết về quê mẹ.
● Đứng ngõ sau: ngõ sau là ngõ vắng, đi với chiều chiều càng gợi lên không gian vắng lặng, heo hút. Trong khung cảnh ảm đạm, hình ảnh người phụ nữ cô đơn thui thủi một mình nơi ngõ sau càng nhỏ bé, đáng thương hơn nữa.
● Ruột đau chín chiều: chín chiều là "chín bề", là "nhiều bề". Dù là nỗi đau nào thì cái không gian ấy cũng làm cho nó càng thêm tê tái. Cách sử dụng từ ngữ đối xứng (chiều chiều - chín chiều) cũng góp phần làm cho tình cảnh và tâm trạng của người con gái càng nặng nề, đau xót hơn.
Giống nhau: hoàn cảnh hai tác giả đều xa quê khi còn nhỏ và trở về khi đã già
+ Khi đi trẻ, lúc về già (Hạ Tri Chương)
+ Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi (Chế Lan Viên)
- Khi trở về đều trở thành người lạ trên chính quê hương:
+ Đau xót, tủi hờn khi không còn ai nhận ra mình là người cùng quê ( Hỏi rằng: Khách ở nơi nào lại chơi? – Hạ Tri Chương)
+ Người đã biến đổi sau chiến tranh, thời gian, người xưa cảnh cũ không còn (Chế Lan Viên)
- Cả hai tác giả đều có sự đồng điệu, thể hiện tình cảm sâu sắc với quê hương dù hai tác giả cách nhau cả nghìn năm
a, Bài thơ là lời của người cháu về bà, tình cảm tha thiết yêu thương bà đã dành cho cháu trong tuổi thơ.
b, Bài thơ có bố cục bốn phần:
- Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
- Bốn khổ thơ tiếp theo: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa
- Hai khổ tiếp: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
- Khổ cuối: Tình cảm của người cháu dành cho bà khi cháu trưởng thành, đi xa nhà