Cảnh vật ở hai câu thơ đầu được tái hiện vào khoảng thời gian nào? Chỉ ra mối liên hệ giữa thời gian và các hình ảnh được miêu tả.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thời gian: khi mặt trời lặn, màn đêm buông xuống.
- Không gian: đồng quê xanh thẫm.
- Thời gian: khi mặt trời lặn, màn đêm buông xuống.
- Không gian: đồng quê xanh thẫm.
Những khoảng không gian tái hiện cảnh vật và cuộc sống con người thoe trình tự được miêu tả trong bài thơ:
- Không gian thôm xóm: Thôn xóm chìm dưới màn khói chiều
- Không gian đồng quê:
+ Trẻ mục đồng đã khuất sau những thôn trước, thôn sau
+ Những cánh cò trắng chao liệng xuống dưới những cánh đồng
→ Tác giả như chìm đắm vào cảnh vật, non sông mình, tác giả mở rộng tấm lòng đón nhận vẻ đẹp bình dị, yên bình của cuộc sống.
Tham khảo:
Cảnh chiều tà từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng cho các thi sĩ, bởi không gian chiều tà thường gợi cho con người nhiều cảm xúc đặc biệt. Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra chính là sự giao hòa giữa tâm hồn nhà thơ với cảnh vật nơi miền quê thôn dã. Mở đầu bài thơ, Trần Nhân Tông đã vẽ nên một không gian mờ ảo của cảnh chiều để làm nền cho bức tranh mà nhà vua sắp vẽ: Trước xóm sau thôn tựa khói lồng. Vùng quê trong thôn phía trước và sau đều chìm trong làn sương mờ mờ như khói phủ. Chính không gian đó làm cho cảnh vật hiện lên trong miền quê trở nên huyền ảo, cho ta cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát. Chính không gian đó đã tạo cho tác giả một cảm nhận khác lạ: Bóng chiều man mác có dường không. Tác giả nhìn bóng chiều và cảm nhận như nửa có, nửa không, vừa thực, vừa mơ. Không gian và lòng người như hòa quyện vào nhau và tạo ra cảm giác hư ảo khó diễn tả. Đó là một phần của bức tranh phong cảnh hiện ra trong những phần sau.
d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
/hoi-dap/question/108228.html
ấn theo link này là có câu trả lời- Nhân vật chính trong văn bản chính là người kể chuyện xưng tôi.
- Nhân vật tôi được miêu tả qua các phương diện:
+ Tôi là một chú bé chuẩn bị bước vào lớp 1.
+ Cảm xúc: ngày đầu tiên đi học đã khiến trong tôi nảy nở nhiều cảm xúc khó tả (náo nức, lạ lẫm, sợ hãi,...)
+ Suy nghĩ: tôi được miêu tả qua dòng hồi tưởng với những suy nghĩ đúng với lứa tuổi (những suy nghĩ lạ lẫm, lo sợ trong ngày đầu tiên đi học).
+ Hành động, lời nói: Cẩn thận nâng niu mấy quyển sách, xin mẹ được cầm bút thước, viết dòng chữ đầu tiên,...
Tham khảo
- Chi tiết về độ tuổi và ngoại hình: hai mươi bảy tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ,...
- Hoàn cảnh sống: sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo; căn nhà ba gian rất gọn gàng, ngăn nắp; có niềm vui đọc sách,...
- Công việc: làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu; gian khổ nhất là làm việc lúc một giờ sáng: “gió tuyết và lặng im bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới”,...
- Lời nói: lời tâm sự của anh thanh niên với ông hoạ sĩ và cô kĩ sư về công việc của mình; lời giới thiệu những người khác xứng đáng hơn mình để ông hoạ sĩ vẽ chân dung.
- Hành động: lấy khúc cây chắn ngang đường để gặp mọi người, trao bó hoa cho cô kĩ sư trẻ,..
- Cảm xúc, suy nghĩ của anh thanh niên về công việc và cuộc sống: khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?; Nhưng từ hôm ấy, cháu sống thật hạnh phúc,...
- Quan hệ với các nhân vật khác: Anh gửi bác lái xe củ tam thất vì “bác gái vừa ốm dậy”. Anh trao bó hoa đã cắt cho cô kĩ sư nông nghiệp trong lần đầu gặp gỡ, “ấn cái làn trứng” vào tay ông hoạ sĩ để mọi người ăn trưa.
=> Nhận xét về tính cách: Anh thanh niên là một chàng trai có lối sống giản dị, ngăn nắp. Anh yêu công việc và rất có trách nhiệm với những gì mình làm. Tinh tế khi trò chuyện và lắng nghe người khác, có hành động quan tâm tới từng người mà mình có cơ hội gặp gỡ.
- Bức tranh thiên nhiên mùa thu được tái hiện ở những khoảng không gian:
+ Không gian rộng, sâu của bầu trời đối lập với mặt ao hẹp với ngõ trúc
+ Không gian hiu quạnh, tĩnh lặng, thoáng buồn, vắng tiếng, vắng người được thể hiện qua hình ảnh “ngõ trúc quanh co khách vắng teo”. Không gian tĩnh lặng đến độ người câu cá có thể nghe thấy tiếng “cá đâu đớp động dưới chân bèo”.
- Nhận xét về trình tự miêu tả những khoảng không gian đó: Cảnh vật được đón nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trở lại gần: từ chiếc thuyền câu nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với thuyền câu.
→ Điểm nhìn ấy giúp nhà thơ bao quát được toàn cảnh mùa thu, từ bầu trời đến mặt nước, cảnh vật, cuộc sống ở làng quê vào mùa thu.
a. Những hình ảnh so sánh được nhà thơ sử dụng để miêu tả dải Ngân Hà và các chòm sao Đại Hùng, Thần Nông, sao Hôm: như tôm cua bơi lội, như đuốc đèn soi cá.
b. Nét chung ở những hình ảnh so sánh trên là: đều thể hiện vẻ đẹp của các vì sao, những hình ảnh giàu sức gợi hình.
c. Chi tiết gợi tả đặc sắc: Hình ảnh thơ “Trâu tôi đủng đỉnh/ Như bước giữa ngàn sao” là một hình ảnh đặc biệt, rất giàu chất thơ. Hình ảnh thơ toát lên sự ung dung, đủng đỉnh của cả người và vật trước ngàn sao lung linh.
a. Những hình ảnh so sánh được nhà thơ sử dụng để miêu tả dải Ngân Hà và các chòm sao Đại Hùng, Thần Nông, sao Hôm: như tôm cua bơi lội, như đuốc đèn soi cá.
b. Nét chung ở những hình ảnh so sánh trên là: đều thể hiện vẻ đẹp của các vì sao, những hình ảnh giàu sức gợi hình.
c. Chi tiết gợi tả đặc sắc: Hình ảnh thơ “Trâu tôi đủng đỉnh/ Như bước giữa ngàn sao” là một hình ảnh đặc biệt, rất giàu chất thơ. Hình ảnh thơ toát lên sự ung dung, đủng đỉnh của cả người và vật trước ngàn sao lung linh.
c.
Bài tham khảo 1:
Ngàn sao làm việc giúp chúng ta thấy được một bầu trời hàng ngàn vì sao đẹp lộng lẫy về đêm. Dải Ngân Hà “chảy giữa trời lồng lộng” như một dòng sông lấp lánh những ánh sao. Sao Thần Nông tỏa rộng “chiếc vó bằng vàng” để đón những vì tinh tú như hàng ngàn con tôm cua đang bơi lội trong dòng sông. Bên kia phía đông nam là ngôi sao Hôm đang tỏa sáng, chiếu rọi vào dòng sông Ngân Hà như một chiếc đuốc đèn được dùng để soi cá. Nhóm Đại Hùng tinh biết buông gàu chăm chỉ suốt đêm lo tát nước. Ngàn sao cùng làm việc, cùng chung sức đã làm nên một vẻ đẹp huyền diệu của trời đêm. Lao động và biết đoàn kết, yêu thương sẽ làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu.
Bài tham khảo 2:
Hình ảnh “Ngàn sao vui làm việc” dường như là hình ảnh thơ hay và ý nghĩa nhất trong toàn bài thơ. Câu thơ được tác giả tạo nên với ngôn từ rất giản dị nhưng lại đúc kết được vẻ đẹp của toàn bài. Ngàn sao cùng làm việc, cùng chung sức đã làm nên vẻ đẹp huyền diệu của trời đêm. Lao động và biết đoàn kết, yêu thương đã làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu
Bài tham khảo 3:
Hình ảnh thơ “Trâu tôi đi đủng đỉnh/ Như bước giữa ngàn sao” là hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Cảm giác thong dong của người và vật khi đứng trước và cảm nhận vẻ đẹp của tạo hóa được khắc họa rõ nét.
- Cảnh vật ở hai câu thơ đầu được tái hiện vào buổi chiều tà (hoàng hôn).
- Mối liên hệ giữa thời gian và các hình ảnh được miêu tả: Các thôn xóm đã chìm dần trong sương khói như mơ như thực. (Khi chiều xuống thường có lớp sương bao quanh gióng như làn khói). Một khung cảnh làng quê thật thanh bình và êm ả, nên thơ.
Cảnh vật hiện ra không rõ nét, nửa hư nửa thực, mờ ảo. Đó là cảnh chiều muộn cảnh vật nhạt nhòa trong sương, thể hiện vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã. Cảnh đó một phần là thực một phần do cảm nhận riêng của tác giả. Khung cảnh vừa như thực lại vừa như cõi mộng “bán vô bán hữu” – nửa như có nửa như không. Thời gian buổi chiều gợi nên nỗi buồn man mác, không gian làng quê im ắng, tĩnh mịch. Điều đó cho thấy một tâm hồn tinh tế nhạy cảm trước vẻ đẹp giản dị của cuộc sống.