Tác giả đã dùng những bằng chứng và lí lẽ nào để chứng minh các tì tướng đã suy nghĩ, hành động không đúng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Để khẳng định trong thế giới hiện đại, khi các phương tiện nghe nhìn phát triển không ngừng, con người vẫn cần phải đọc sách, tác giả đã dùng những lí lẽ và bằng chứng:
+ Lí lẽ: Đọc là một nhu cầu không thể thiếu của con người.
+ Bằng chứng: Con chữ trên trang sách hàm chứa văn hóa của một dân tộc, mang hồn thiêng của đất nước. Chữ kích thích trí tưởng tượng của người đọc, không bị cố định hóa trong một khuôn khổ, hình thể nào.
- Luận điểm 1: Lí lẽ, bằng chứng là trọng tâm bức tranh, sự hoà quyện đầy uyển chuyển và trữ tình giữa hình ảnh và âm thanh, mời gọi người xem trải nghiệm khoảnh khắc được lưu lại trong bức tranh.
- Luận điểm 2: Lí lẽ, bằng chứng là bố cục bức tranh, hướng nhìn của cô gái và phông nền bức tranh.
- Luận điểm 1: có 2 lí lẽ
+ Câu chuyện về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên;
+ Giúp người đọc phân biệt được cái đẹp và cái có ích.
- Luận điểm 2: có 2 lí lẽ
+ Hình ảnh tượng trưng, giàu ý nghĩa;
+ Ngôn ngữ thơ giản dị, gần gũi, có sức gợi cảm, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Các bằng chứng được lấy từ bài thơ: khung nắng, khung gió, nhành cây xanh; con chào mào đầm trắng mũ đỏ; tôi ôm khung nắng, khung gió…
- Trong văn bản, tác giả lí giải về hai khía cạnh của hình ảnh ẩn dụ "tấm bản đồ". Khi bàn về hai khía cạnh đó, tác giả dùng những lí lẽ và bằng chứng để thuyết phục người đọc:
- Khía cạnh 1: Tấm bản đồ là cách nhìn về những người xung quanh.
+ Lí lẽ: Cách nhìn này được truyền từ bố mẹ cho chúng ta, rồi qua năm tháng, được điều chỉnh theo từng hoàn cảnh sống, theo tôn giáo hay từ những kinh nghiệm của chính bản thân chúng ta.
+ Bằng chứng: Khi tác giả còn nhỏ, bố mẹ ông luôn nhìn cuộc đời này như một nơi đầy hiểm nguy nhưng ông không cho là như vậy.
- Khía cạnh 2: Tấm bản đồ còn là cách nhìn nhận về bản thân chúng ta.
+ Lí lẽ: Những câu trả lời cho những câu hỏi để nhìn nhận bản thân sẽ quyết định cách nhìn của chúng ta đối với cuộc sống, mang ý nghĩa quyết định đối với những thành bại trong cuộc sống của chúng ta.
+ Bằng chứng: Tác giả từng bế tắc, không biết mình có phải là người quá ngây thơ, khờ khạo hay không. Sau một tai nạn, ông đã tĩnh tâm để đi vào bóng tôi tìm hiểu xem bản thân ông là ai và ý nghĩa của cuộc sống là gì.
Làm tướng thì phải hết lòng với chủ đă được khẳng định đầy đủ không phải chỉ như một chân lý chung, mà còn là lẽ phải của ngày hôm nay, của vua tôi, chủ tớ nhà Trần trước nguy cơ ngoại xâm đã đến trước mặt. Lời hịch khẳng định sự thống nhất chặt chẽ giữa lợi ích của triều đình, của chủ lương với lợi ích của các tướng sĩ: “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không cổ mặc thì lạ cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan thấp thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng…”
Với tư cách là chủ tướng, Trần Quốc Tuấn đã dùng những lí lẽ để kêu gọi các tì tướng phải rèn tập võ nghệ, học tập cuốn Binh thư yếu lược, chuẩn bị cho việc đánh giặc cứu nước:
- Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà.
- Chỉ có luyện binh đánh giặc mới có thể chiến thắng, cửa nhà no ấm, tiếng thơm muôn đời.
- Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.
- Tác giả sử dụng các yêu tố biểu cảm (giọng văn bản, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, cấu trúc điệp, tương phản,…) để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng.
- Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ:
+ Giọng văn: Lúc thì là lời của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền, lúc lại là của người cùng cảnh ngộ.
=> Tác động đến tướng sĩ, khơi gợi lòng căm thù và ý thức trách nhiệm của đáng nam nhi với non sông. Tác động đến người đọc: Biết trân trọng công ơn của thế hệ đi trước, sống có trách nhiệm hơn với đất nước.
- Tác giả sử dụng các yêu tố biểu cảm (giọng văn bản, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, cấu trúc điệp, tương phản,…) để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng.
- Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ:
+ Giọng văn: Lúc thì là lời của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền, lúc lại là của người cùng cảnh ngộ.
=> Tác động đến tướng sĩ, khơi gợi lòng căm thù và ý thức trách nhiệm của đáng nam nhi với non sông. Tác động đến người đọc: Biết trân trọng công ơn của thế hệ đi trước, sống có trách nhiệm hơn với đất nước.
- Những điểm chung của các cặp nhân vật lịch sử được nêu ở phần đầu bài hịch:
+ Tận trung với chủ, với đất nước mà hi sinh bản thân mình, quyết không đầu hàng.
+ Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng.
- Tác giả đã nêu hành động của tám cặp nhân vật lịch sử này để minh chứng cho tấm gương trung nghĩa thuở trước, nhắc nhở binh sĩ về chân lí: những tấm gương trung nghĩa sẽ được sử sách lưu danh, từ đó gián tiếp khơi dậy ý thức trách nhiệm của đấng nam nhi trong xã hội.
Tham khảo!
Ở phần (3) của bài chiếu, để thuyết phục triều đình chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã chỉ ra những bằng chứng về lợi thế của nơi cần chuyển đến – thành Đại La, từ nhiều phương diện: vị trí ở trung tâm đất nước, thế đất đẹp, sự tiện lợi, dân cư đông đúc và muôn vật đều có điều kiện sinh sống, phát triển,... Từ đó, nhà vua đưa ra ý kiến, lí lẽ mang tính quyết định của mình trên cơ sở sự đồng thuận của mọi người.
- Bằng chứng:
+ Nếu có giặc Mông Cổ tràn sang, thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp … tiếng hát không thể làm cho giặc điếc tai.
+ Lấy việc chọi gà làm niềm vui… hoặc mê tiếng hát.
+ Chẳng những thái ấp của ta không còn … lúc bấy giờ dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có được không?
- Lí lẽ:
+ Nhắc lại ân tình của Trần Quốc Tuấn và binh sĩ.
+ Phê phán hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.
+ Khẳng định thái độ đúng đắn là phải cảnh giác, tích cực rèn luyện để sẵn sàng đánh giặc.
Các bằng chứng và lí lẽ để chứng minh các tì tướng đã suy nghĩ và hành động không đúng được sử dụng ở đoạn 2, trong phần (3) của bài hịch (“Nay các ngươi nhìn chủ nhục [...] muốn vui vẻ phỏng có được không?”).
Đoạn này được tác giả chia làm hai ý: Chỉ ra các bằng chứng, lí lẽ cụ thể từ hành động của các tì tướng; Khẳng định rằng thực tế sẽ chứng minh các hành động trên là sai trái, đem tới những hiểm hoạ khôn lường và sẽ phải gánh chịu hậu quả. (Tác giả nêu ra điều đó lúc này bởi có những kẻ trong hoàng tộc như Trần Di Ái, Trần Ích Tắc,... đã kéo cả gia quyến, kẻ hầu người hạ chạy theo quân giặc trong lúc vận mệnh dân tộc đang “ngàn cân treo sợi tóc”.)