K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Đáp án đúng là C

Giả sử trường đó có 100 học sinh. Khi đó, số học sinh bị cận chiếm \(16\% \) nên sẽ có khoảng 16 học sinh. Số học sinh không bị cận thị là \(100 - 16 = 84\) (học sinh).

Xác suất gặp ngẫu nhiên một bạn học sinh không bị cận thị là:

\(\frac{{84}}{{100}} = 0,84\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Gọi \(A\) là biến cố “Học sinh thuận tay trái”, \(B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị”.

Vậy \(A \cup B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị hoặc thuận tay trái”

Ta có: \(P\left( A \right) = 0,2;P\left( B \right) = 0,35\).

Vì đặc điểm thuận tay nào không ảnh hưởng đến việc học sinh có bị cận thị hay không nên \(A\) và \(B\) độc lập với nhau. Do đó \(P\left( {AB} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right) = 0,2.0,35 = 0,07\).

Vậy xác suất của biến cố học sinh đó bị cận thị hoặc thuận tay trái là:

\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = 0,2 + 0,35 - 0,07 = 0,48\).

29 tháng 5 2020

                     Giải:

 Gọi số hs nam và nữ lần lượt là x và y ( x,y ∈ N*, x,y <26)

x+y=26

Số hs nữ lớp đó là 5x/3

Số hs nam lớp đó là 12y/7

Vì nam nhiều hơn nữ 1 em nên ta có pt:

12y/7-5x/3=4

⇔36y/21-35x/21=84/21

⇔36y-35x=84

⇔x+y=26

    36y-35x=84 

⇔x=12

    y=14 (thỏa)

⇒ Số hs nữ , nam bị cận là 12,14 hs

Hok tốt~

5 tháng 4 2017

1) Số học sinh không mắc bệnh cận thị là

21.17/3=119( học sinh)

2) Số hs cả khối là 

119+21=140 hs

Tỉ số % là

119:140=0,85=85%

12 tháng 6 2020
Hơi khó nhỉ

\(P\cup Q\): Học sinh đó hoặc bị cận thị hoặc giỏi môn toán

PQ: Học sinh đó vừa bị cận thị vừa giỏi môn Toán

\(\overline{PQ}\): Học sinh đó vừa không bị cận thị vừa không giỏi môn Toán

14 tháng 3 2023

Số học sinh cận thị của lớp đó : 

`40xx3/10=40:10xx3=4xx3=12(hs)`

14 tháng 3 2023

Số học sinh cận thi của lớp đó là:

\(40.\dfrac{3}{10}=12\left(hs\right)\) 

Đáp số: 12 học sinh bị cận thị.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

BÁO CÁO

DỰ ÁN ĐIỀU TRA TỈ LỆ HỌC SINH BỊ TẬT KHÚC XẠ TẠI TRƯỜNG

1. Kết quả điều tra

STT

Tên lớp/ chủ hộ

Tổng số người trong lớp/ gia đình

Số người bị tật khúc xạ

1

Lớp 8A

36

15

2

Lớp 8B

35

10

3

Lớp 9B

33

5

4

Lớp 7A

34

13

5

Lớp 6C

32

8

Tổng

170

51

2. Xác định tỉ lệ mắc bệnh

- Tỉ lệ học sinh bị tật khúc xạ là: 51/170 =  30%.

- Nhận xét về tỉ lệ học sinh bị tật khúc xạ: Tỉ lệ học sinh trong trường bị tật khúc xạ khá cao, có tới 51 học sinh bị tật trên tổng số 170 học sinh được điều tra. Trong đó phổ biến nhất là tật cận thị, chiếm tới 70 - 80% số người mắc.

3. Đề xuất một số cách phòng tránh

Một số cách phòng tránh tật khúc xạ:

- Thực hiện chế độ dinh dưỡng đủ vitamin A.

- Thực hiện ngủ nghỉ phù hợp.

- Cần học tập và làm việc trong môi trường ánh sáng thích hợp, tránh đọc sách với khoảng cách gần, thiếu ánh sáng.

- Tránh sử dụng các thiết bị điện tử trong thời gian dài, liên tục.

- Vệ sinh mắt thường xuyên.

- Nếu đã mắc tật khúc xạ cần đeo kính đúng độ và khám mắt định kì.

28 tháng 2 2020

* sửa lại đề: số học sinh bị cận là 26 em

gọi số học sinh nữ; học sinh nam bị cận lần lượt là x;y (học sinh)

đk: \(x;y\in N\)*;\(x;y< 26\)

vì số học sinh bị cận thị là 26 em nên ta có phương trình:

x+y=26(1)

số học sinh nữ của lớp đó là:\(\frac{5x}{3}\)(học sinh)

số học sinh nam của lớp đó là: \(\frac{12y}{7}\)(học sinh)

vì số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữu là 4 em nên ta có phương trình:\(\frac{12y}{7}-\frac{5x}{3}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{36y}{21}-\frac{35x}{21}=4\Leftrightarrow36y-35x=84\left(2\right)\)

từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=26\\36y-35x=84\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=14\end{matrix}\right.\)(tm)

vậy số học sinh nữ; học sinh nam bị cận lần lượt là 12; 14 học sinh

28 tháng 2 2020

bạn xem lại đề bài giùm mk với chứ mk tính ra số lẻ lắm

4 tháng 5 2021

gọi số học sinh nam của lớp 8a là x (40>x>0) học sinh

=> số học sinh nam ko cân thị là \(\dfrac{2}{7}x\) học sinh

số học sinh nữ của lớp 8a là 40-x học sinh 

số học sinh nữ ko bị cận thị là \(\dfrac{1}{4}(40-x)\)

vì tổng số học sinh ko cận thị của lớp 8a là 11 nên ta có pt

\(\dfrac{2}{7}x\)+\(\dfrac{1}{4}(40-x)\)=11

giải pt x=28

=> số học sinh bị cận thị của lớp đó là 28(1-\(​​\dfrac{2}{7}\))=20 học sinh