K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

a.

- Người: Ông Bụt, Nhạc sĩ.

- Vật: Nhành lan ấy.

- Hiện tượng tự nhiên: Nắng mùa thu.

b.

- Hoạt động, trạng thái: đã cứu con.

- Đặc điểm: vàng óng, rất đẹp.

- Giới thiệu, nhận xét: là người sáng tác nhạc.

29 tháng 9 2023

Bác (CN)// đã đi khắp năm châu, bốn biển. (VN)

Bác Hồ (CN)// đọc Tuyên ngôn Độc lập. (VN)

Vườn cây Bác Hồ (CN)// xanh tốt quanh năm (VN)

Thành phần thêm được là các trạng ngữ: "Để tìm đường cứu nước" (câu a), "Ngày 2 tháng 9 năm 1945" (câu b), "Trong Phủ Chủ tịch" (câu c)

29 tháng 9 2023

loading...

14 tháng 10 2023

a.

chảy: chảy cuồn cuộn, chảy xiết, chảy nhanh, chảy chậm,...

reo: reo vang, reo vui,..

tỏa: tỏa sáng, tỏa nắng,..

cười: cười khúc khích, cười giòn tan,...

b.

Lũ đổ về chảy cuồn cuộn.

Bầy chim hót líu lo như reo vui.

Câu 1: Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:- nhân: có nghĩa là người.- nhân: có nghĩa là lòng thương người.Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm đượcCâu 2: Cho đoạn văn sau:a) "Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội...
Đọc tiếp

Câu 1: 

Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:

- nhân: có nghĩa là người.

- nhân: có nghĩa là lòng thương người.

Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được

Câu 2: 

Cho đoạn văn sau:

a) "Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông."

b) "Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."

Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.

Câu 3:

Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương

Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.

Câu 4:

Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc người mà em quen biết.

1

Câu 1:

- Nhóm từ có nghĩa là người: nhân viên, nhân khẩu, nhân vật.

- Nhóm từ có nghĩa là lòng thương người: nhân ái, nhân đức, nhân từ.

Câu 2:

- Từ ghép trong đoạn a): công ơn, lập đền, hồi tưởng.

- Từ láy trong đoạn b): tre vươn, tre tươi, giản dị.

Câu 3:

     Từ đoạn văn ta có thể thấy được bạn học sinh đã có lòng nhân ái và quan tâm đến người khác, đặc biệt là những người cao tuổi và yếu thế. Bằng cách giúp bà qua đường, bạn đã thể hiện được sự trách nhiệm và lòng tử tế của mình. Qua câu chuyện này, ta có thể thấy được giá trị của việc giúp đỡ người khác và tình cảm giữa các thế hệ trong xã hội.

Câu 4: Bạn tự viết câu này nhé.

17 tháng 5 2023

cảm ơn bn

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy  1/3  số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long...
Đọc tiếp

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy  1/3  số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long đổ 1 / 4  số nước hiện có  ở bình thứ hai sang bình thứ ba và sau đó Hoa đổ  1/10  lượng nước ở bình thứ ba hiện có sang bình thứ nhất. Tới đây các bạn đã hoàn thành yêu cầu của cô. Còn nhiệm vụ dành cho nhóm II là phải tìm lượng nước ban đầu ở mỗi bình.  Nếu là thành viên của nhóm II, em sẽ tính toán như thế nào?

1
9 tháng 7 2017

Sau khi 3 bình chuyển cho nhau thì tổng số dầu ko đổi

.Tổng số dầu bân đâu là: 9x3=27(l)

Ta có: Sau khi bình 3 chuyển sang bình 1 thì cả 3 bình có 9 l.

Sau khi bình 2 chuyển sang bình 3 thì bình 3 có:

9:(1-1/10)=10(l),

bình 2 có 9l,

bình 1 có: 27-10 - 9 =8(l)

Sau khi bình 1 chuyển sang bình 2 thì:

bình 1 có:8l,

bình 2 có: 9:(1-1/4)=12(l),

bình 3 có:27-8-12=7(l)

Bình 1 ban đầu có: 8:(1-1/3)=12(l)

Bình 3 ban đầu có 7 l

Bình 2 ban đầu có: 27-7-12=8(l)

ĐS: _______________

PHẦN 2: ĐỌC HIỂU Dựa vào nội dung các bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc thực hiện yêu cầu sau: DE 1 Mẹ hãnh diện vì con Từ khi Lộc trở thành sinh viên năm nhất của một trường đại học cũng là lúc bệnh của mẹ ngày một nặng hơn. Để kéo dài thêm sự sống, bác sĩ cho biết mẹ Lộc phải được ghép gan. Nghe vậy, Lộc đã dũng cảm xin được...
Đọc tiếp

PHẦN 2: ĐỌC HIỂU Dựa vào nội dung các bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc thực hiện yêu cầu sau: DE 1 Mẹ hãnh diện vì con Từ khi Lộc trở thành sinh viên năm nhất của một trường đại học cũng là lúc bệnh của mẹ ngày một nặng hơn. Để kéo dài thêm sự sống, bác sĩ cho biết mẹ Lộc phải được ghép gan. Nghe vậy, Lộc đã dũng cảm xin được hiến gan mình để kéo dài thêm sự sống cho mẹ. Trước khi vào phòng cách ly để chuẩn bị cho ca phẫu thuật ghép gan, chị gái Lộc chỉ biết động viên em. Chị Ngọc ghé gần Lộc hỏi nhỏ: - Em có sợ đau không? Lộc gật đầu, mỉm cười nói: - Chị đừng lo, thương mẹ là sẽ vượt qua hết chị à! Để có được ca ghép gan thành công như ngày hôm nay, mẹ Lộc đã dằn vặt rất nhiều trước khi đi đến quyết định cuối cùng là nhận gan từ con trai. Mẹ Lộc nói: “Mẹ đã cho các con được gì đâu!Cũng chưa biết sẽ sống thêm được bao lâu nữa nên không nỡ lấy đi một phần cơ thể của con như vậy”. Hôm qua là một ngày mới, ngày mà ông Hà giải tỏa được tất cả những hồi hộp, lo lắng. Hạnh phúc đã lan tòa đến nhiều người khi biết vợ và con trai ông đã vượt qua chặng đường khó khăn và nguy hiểm. Gặp con sau phẫu thuật, ông Hà kể về nụ cười rạng rỡ hiện rõ trên gương mặt của con: “Mẹ con sao rồi ba?” là câu hỏi đầu tiên của con trai ông sau khi tỉnh lại. Việc làm của Lộc là việc làm bình thường mà bất kì người con nào khi rơi vào hoàn cảnh đó cũng sẽ làm như thế. Xã hội không thiếu những người con khỏe mạnh nhưng lại đối xử không tốt với cha mę minh. Thế nên, việc hiến gan của Lộc thật đáng quý. Việc làm ấy xuất phát từ tình yêu thương, biết sẻ chia sự đau đớn cũng như giành lại cuộc sống cho mẹ mình. Theo Báo Tuổi trẻ. Câu 6: (1 điểm) Hãy ghi lời chúc hoặc lời động viên, chia sẻ của em với anh Lộc qua câu chuyện này.

0
3.Thực hiện các yêu cầu sau:a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên."...
Đọc tiếp

3.Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.

Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên." thì có phù hợp không? Vì sao?

c. Câu "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng" có thể đổi cấu trúc: "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước.". Vì sao không thể sử dụng câu biến đổi để thay cho câu gốc trong văn bản?

 

1
6 tháng 9 2023

Tham khảo!

a.

- Ý nghĩa cụm từ in đậm: Giờ đây khi hồi tưởng lại đây là trạng ngữ xác định thời gian và phương tiện được nói đến trong câu.

- Nếu bỏ cụm từ in đậm, câu trên sẽ là:

Tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

=> Ý nghĩa câu này khác với câu trên vì câu trên khi chưa bỏ thành phần in đậm, người đọc hiểu rằng người viết đang nói về những điều đã xảy ra trong quá khứ.

b.

- Câu trên nếu đổi lại sẽ không phù hợp vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.

- Bởi vì:

+ Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi: chỉ hành động đứng dậy và sau đó mới trả lời câu hỏi của cậu học sinh.

+ Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên: ý chỉ cậu trả lời câu hỏi xong xuôi mới đứng lên.

c.

- Không thể sử dụng câu trên để thay thế vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.

- Ý nghĩa:

+ "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng": cậu bé tiến lên trước để gần thầy giáo hơn rồi bắt tay thầy.

+ "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước": cậu bé bắt tay thầy giáo rồi tiến lên phía trước để làm một việc gì đó khác.

Thực hiện các yêu cầu sau:a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên." thì...
Đọc tiếp

Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.

Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên." thì có phù hợp không? Vì sao?

c. Câu "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng" có thể đổi cấu trúc: "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước.". Vì sao không thể sử dụng câu biến đổi để thay cho câu gốc trong văn bản?

1
22 tháng 12 2023

a. Cụm từ “giờ đây khi hồi tưởng lại” là trạng ngữ thông báo về thời gian xảy ra sự việc. 

- Nếu bỏ trạng ngữ, câu chỉ còn lại thành phần nòng cốt (gồm chủ thể và hành động của chủ thể), không nói rõ, hành động đó xảy ra vào lúc nào. 

b. 

- Câu “Cậu đã đứng lên và trả lời câu hỏi” cho biết hành động đứng lên phải diễn ra trước khi trả lời câu hỏi. 

- Nếu viết lại thành: “Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên” thì các hành động không theo trật tự hợp lí như từng xảy ra trong thực tế. 

c. 

- Câu văn miêu tả 2 hành động diễn ra theo thứ tự trước sau: “tiến lên phía trước” rồi mới có thể “bắt tay thầy giáo”, vì thầy ở phía trên bục giảng, J cùng các bạn ngồi ở bàn học sinh, phía dưới. 

- Nấu đổi cấu trúc: “Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước” thì hóa ra thầy và trò vốn đã đứng sẵn bên nhau, dễ dàng bắt tay nhau, vậy còn “tiến lên phía trước” để làm gì? 

12 tháng 5 2022

Chia thành 2 nhóm

Căn cứ vào nội dung đã học ( chắc vậy ;-;;;; )

Nhóm1:

Từ ghép: xe máy, yêu thương, bạn học, khỏe mạnh                                  

Nhóm2:

Từ láy: lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm

12 tháng 5 2022

refer

 

nhóm 1: từ ghép: xe máy, yêu thương, bạn học.                                     

nhóm 2: từ láy: lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm

12 tháng 5 2022

Nhóm 1: từ ghép( có các từ là ghép 2 từ đơn đều có nghĩa): xe máy, yêu thương, bạn học, khoẻ mạnh.
Nhóm 2: Từ láy( có các từ có từ đầu hay vần sau giống nhau, chỉ có 1 trong hai từ có nghĩa hoặc cả hai từ riêng lẻ đều không): lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm.

12 tháng 5 2022

Nhóm 1: từ ghép( có các từ là ghép 2 từ đơn đều có nghĩa): xe máy, yêu thương, bạn học, khoẻ mạnh.
Nhóm 2: Từ láy( có các từ có từ đầu hay vần sau giống nhau, chỉ có 1 trong hai từ có nghĩa hoặc cả hai từ riêng lẻ đều không): lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm.