Văn bản trên giới thiệu trò chơi gì và của dân tộc nào?
A. Đánh khăng của người Kinh
B. Đánh trỏng của người Khmer
C. Đánh kol của người Khmer
D. Đánh kol của người Chăm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trò chơi đánh kol có quy định gì về số lượng người chơi?
A. Bao nhiêu người cũng được
B. Từ 5 đến 10 người
C. Mỗi phe 10 người
D. Mỗi phe 5 người
a) Ngày đầu tiên người đó phải đánh máy được:
32:100=\(\frac{32}{100}=\frac{8}{25}\)(bản thảo)
b)Người đó còn phải đánh máy:
\(1-\frac{8}{25}=\frac{17}{25}\)(bản thảo)
Đáp số:a)\(\frac{8}{25}\)
b)\(\frac{17}{25}\)
Qua đọc văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô, em rút ra được kinh nghiệm về tạo lập loại văn bản giới thiệu về quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi hay hoạt động:
- Giới thiệu chung về trò chơi hay hoạt động.
- Nêu thời gian, địa điểm diễn ra trò chơi/hoạt động và những công việc cần chuẩn bị.
- Miêu tả/giới thiệu chi tiết về quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi/hoạt động.
- Nêu ý nghĩa của trò chơi/hoạt động.
- Những từ ngữ thể hiện trực tiếp ý kiến đánh giá của tác giả đối với các bản tin nhỏ mà người bạn nhà báo đã viết về hoa anh đào: bài thơ, hứng khởi, hân hoan, kể lể, thông điệp giá trị, ý nghĩa.
- Những từ ngữ này cho thấy tác giả đánh giá các bản tin về hoa anh đào một cách thận trọng, khách quan và hy vọng những bản tin đó sẽ tiếp tục được đón nhận.
Quy định về phần thưởng cho đội thắng trong trò chơi kol thường là gì?
A. Người thua phải cõng người thắng
B. Người thua phải quỳ trước người thắng
C. Tùy theo giao kết của hai bên
D. Người thắng được thưởng tiền
Bằng chứng khách quan có tính xác thực được nhiều người công nhận
Đánh giá chủ quan của người viết là quan điểm, đánh giá của một cá nhân
B. Trên một khoảng sân rộng bằng non nửa sân bóng đá, người chơi chia làm hai phe, từ 5 đến 10 người một phe.
Câu nào sau đây có trạng ngữ được mở rộng?
A. Người cầm gậy phía bên kia bắt (chụp) được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương
B. Trên một khoảng sân rộng bằng non nửa sân bóng đá, người chơi chia làm hai phe, từ 5 đến 10 người một phe
C. Người bị truy đuổi phải chuyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm sao cho kol vào lỗ là thắng
D. Chơi kol gần giống như trò chơi đánh trỏng (Nam Bộ), đánh khăng của người Kinh (phía Bắc)
Văn bản trên giới thiệu trò chơi gì và của dân tộc nào?
A. Đánh khăng của người Kinh
B. Đánh trỏng của người Khmer
C. Đánh kol của người Khmer
D. Đánh kol của người Chăm