K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) (-12).(-12) = 12.12 = 144          

b) (-137) (-15) = 137.15 = 2055.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

23 tháng 10 2021

144

2055

23 tháng 10 2021

\(\left(-12\right).\left(-12\right)=144\)

\(\left(-137\right).\left(-15\right)=2055\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) \(4 + \left( { - 7} \right) =  - \left( {7 - 4} \right) =  - 3\)( Vì 7>4)

b) \(\left( { - 5} \right) + 12 = 12 - 5 = 7\) (Vì 12>5)

c) \(\left( { - 25} \right) + 72 = 72 - 25 = 47\) (Vì 72>25)

d) \(49 + \left( { - 51} \right) =  - \left( {51 - 49} \right) =  - 2\) (Vì 51>49)

11 tháng 11 2021

b: \(=72\cdot4-3=288-3=285\)

11 tháng 11 2021

e cảm ơn rất nhiều ak

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1) a) (-12).12 = -(12.12) = -144      

    b) 137.(-15) = -(137.15) = - 2 055

2) 5.(-12) = -(5.12) = -60

4 tháng 7 2021

A)23

B)10

C)6

D)169

4 tháng 7 2021

a)8,75
b)10
c)6
d)169

a: =0+5=5

b: =10/1=10

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Số trừ là \(9\) có số đối là \(\left( { - 9} \right)\) nên ta có:

\(6 - 9 = 6 + \left( { - 9} \right) =  - \left( {9 - 6} \right) =  - 3\)

b) Số trừ là \(\left( { - 12} \right)\) có số đối là \(12\) nên ta có:

\(23 - \left( { - 12} \right) = 23 + 12 = 35\)

c) Số trừ là \(\left( { - 60} \right)\) có số đối là \(60\) nên ta có:

\(\begin{array}{l}\left( { - 35} \right) - \left( { - 60} \right) = \left( { - 35} \right) + 60\\ = 60 - 35 = 25\end{array}\)

d) Số trừ là \(53\) có số đối là \(\left( { - 53} \right)\) nên ta có:

\(\begin{array}{l}\left( { - 47} \right) - 53 = \left( { - 47} \right) + \left( { - 53} \right)\\ =  - \left( {47 + 53} \right) =  - 100\end{array}\)

e) Số trừ là \(\left( { - 43} \right)\) có số đối là 43 nên ta có:

\(\left( { - 43} \right) - \left( { - 43} \right) = \left( { - 43} \right) + 43 = 0\).

23 tháng 7 2023

a) \(18x^4y^3:12\left(-x\right)^3y\)

\(=\left(18:-12\right)\left(x^4:x^3\right)\left(y^3:y\right)\)

\(=-\dfrac{3}{2}xy^2\)

b) \(x^2y^2-2xy^3:\dfrac{1}{2}xy^2\)

\(=\dfrac{xy^2\left(x-2y\right)}{\dfrac{1}{2}xy^2}\)

\(=\dfrac{x-2y}{\dfrac{1}{2}}\)

\(=2x-4y\)