Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O, người ta vẽ 2 đường thẳng MAB , MCD đến đường tròn ( A nằm giữa MB, C nằm giữa MD)
a) c/m Nếu AB=CD thì MA=MC
b) kết quả thay đổi thế nào nếu AB>CD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) tứ giác AOBM nội tiếp thì có tâm đường tròn là trung điểm OM
cần CM tứ giác OIMB nội tiếp: dùng tổng hai góc đối cộng với nhau bằng 180o, mà đã có OBM=90o, mà I là trung điểm dây cung CD nên OI vuông góc CD luôn => OIM=90o
Vậy tứ giác OIMB nội tiếp thì tâm đường tròn cũng tại trung điểm OM luôn
b) 5 điểm A,I,O,B,M cùng thuộc 1 đtron
=> tứ giác AIOB nội tiếp => góc AIB=AOB (cùng chắn cung)
tứ giác AIOM nội tiếp => góc AIM=AOM (ccc)
mà góc AOM=1/2AOB=AIM=1/2AIB
=> BIM=1/2AIB (đpcm
Bạn tự vẽ hình được không? Rồi mình giúp, vì mình không biết sử dụng phần mềm vẽ hình.
a) Ta có: MA, MB là tiếp tuyến
=> \(OA\perp MA,OB\perp MB\)
=> \(\widehat{OBM}+\widehat{OAM}=90^o+90^o=180^o\)
=> Tứ giác OBMA nội tiếp
b) Xét tam giác MCA và MAD có
góc CMA=góc AMD
góc MDA=MAC
=> tam giác MCA đồng dạng AMD
=> \(\frac{MA}{MC}=\frac{AD}{MA}\Rightarrow MA^2=MD.MC\)
c) Gọi J là trung điểm OM
Ta có: tam giác OAM vuông tại A=> JA=JO=JM
tam giác OBM vuông tại B => JB=JM=JO
=> JA=JB=JO=JM=R
=> J là tâm đường tròn ngoại tiếp OAMN có bán kính R
I là trung điểm CD
=> OI vuông CD
=> Tam giác OIM vuông tại I có J là trung điểm OM
=> JO=JI=JM=R
=> I thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác OAMN
a: ΔOCD can tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI vuông góc CD
Xét tứ giác OAMB có
góc OAM+góc OBM=180 độ
=>OAMB là tứ giác nội tiếp
=>O,A,M,B cùng thuộc 1 đường tròn đường kính OM(1)
Vì ΔOIM vuông tại I
nên I nằm trên đường tròn đường kính OM(2)
Từ (1), (2) suy ra ĐPCM
b: Xét ΔMAC và ΔMDA có
góc MAC=góc MDA
góc AMC chung
=>ΔMAC đồng dạng vơi ΔMDA
=>MA/MD=MC/MA
=>MA^2=MD*MC
a: Xét (O) có
AB,CD là các dây
AB=CD
Do đó: AC//BD
Xét ΔMBD có AC//BD
nên \(\dfrac{MA}{AB}=\dfrac{MC}{CD}\)
mà AB=CD
nên MA=MC
b: Lấy H,K lần lượt là trung điểm của AB,CD
Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường trung tuyến
nên OH\(\perp\)AB
Ta có: ΔOCD cân tại O
mà OK là đường trung tuyến
nên OK\(\perp\)CD
Xét (O) có
AB,CD là các dây
AB>CD
OH,OK lần lượt là khoảng cách từ O đến AB,CD
Do đó: OH<OK
H là trung điểm của AB
nên HA=HB=AB/2
K là trung điểm của CD
nên KC=KD=CD/2
Ta có: HA=HB=AB/2
KC=KD=CD/2
mà AB>CD
nên HA=HB>KC=KD
Ta có: ΔOHM vuông tại H
=>\(OH^2+HM^2=OM^2\)
Ta có: ΔOKM vuông tại K
=>\(KO^2+KM^2=OM^2\)
=>\(OH^2+HM^2=OK^2+KM^2\)
mà OH<OK
nên \(HM^2>KM^2\)
=>\(HM>KM\)
=>HA+AM>KC+CM
mà HA>KC
nên AM<CM