Vì sao chăn dạ và áo len của bác Lợi không bị ướt? Tìm ý đúng
a) Vì khu nhà bác Lợi ở không có mưa.
b) Vì bác Lợi đã kịp thời thu chăn dạ và áo len.
c) Vì Tuấn đã thu chăn dạ và áo len giúp bác.
d) Vì Tuấn đã cất chăn dạ và áo len vào nhà bác Lợi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D. Bạn bắc ghế để lấy chăn dạ và áo len từ dây phơi xuống.
Do khi ta mặc áo len, dạ, cơ thể ta cọ xát với áo, nên cả cơ thể và áo đều bị nhiễm điện. Khi ta cởi áo thì các phần trên áo sẽ phóng điện do tiếp xúc gần nhau, làm ta thấy các đốm sáng li ti, kèm theo việc phóng điện là sự nóng lên của phần không khí nhỏ ở đó, làm không khí dãn nở nhanh gây ra tiếng nổ lép bép. Do áo và cơ thể nhiễm điện nên nó bị hút dính vào người.
a) Vì khi mặc nhiều áo mỏng thì khả năng truyền nhiệt kém hơn, nhiệt độ được giữ lại nên ấm hơn.
b) Tránh chăn bị xẹp, giảm xốp để có độ phồng, độ dầy tránh cho nhiệt bị thoát ra hơn, giữ ấm hơn.
a, Số áo dạ:
35% x 20 = 7 (cái)
Số áo phao:
30% x 20 = 6 (cái)
b, Số áo len:
20 - (5+7+6)=2 (cái)
Số áo trắng so với số áo len có tỉ số phần trăm là:
\(\dfrac{5}{2}\times100\%=250\%\)
tham khảo
Tiếng nổ nhỏ lách tách tạo ra bởi hai nguyên nhân:
Thứ nhất: là hiện tượng đi kèm theo sự phóng điện.
Thứ hai: ở một vài chỗ, lớp áo bên ngoài hút và dính chặt với lớp áo bên trong, khi cởi áo, chứng sẽ bị tách ra đột ngột gây ra tiếng lách tách nhỏ.
Vào mùa đông, bắc bán cầu xa mặt trời và hấp thụ nhiệt ít hơn; ban đêm sẽ tản nhiệt. Còn nhiệt lượng nhận từ mặt trăng không đáng kể. Mùa đông, trái đất ban ngày hấp thụ nhiệt ít, ban đêm tản nhiệt nhiều, mỗi ngày không những không tích thêm nhiệt, mà còn mất đi một số nhiệt tích từ mùa hè
C. Vì Tuấn đã thu chăn dạ và áo len giúp bác.