K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2023

dê mà

 

1 tháng 4 2022

Tham khảo
Biện pháp so sánh, ví "chiếc thuyền" như "con tuấn mã": tạo hình ảnh độc đáo, sự vật như được thổi thêm linh hồn càng trở nên đẹp đẽ.

24 tháng 10 2021

Em tham khảo ở đây nhé:

c. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:                   Lá trầu khô giữa cơi t... - Hoc24

24 tháng 10 2021

Biện pháp tu từ

 

Từ "nắng mưa"trong 2 câu thơ có 2 nghĩa

 

+Nghĩa thứ nhất:Chỉ hiện tượng thời tiết

 

+Nghĩa thứ hai:Những khó khăn,cực khổ của người mẹ.

 

Từ "Lặn"cũng được hiểu là gần giống 1 bp tu từ:Câu thơ sử dụng từ "lặn" để thể hiện sự gian lao,vất vả trong cuộc đời ng mẹ.Qua đó thấy được nỗi gian truân,cực nhọc của mẹ.

 

 

17 tháng 12 2021

1/ - sử dụng biện pháp tu từ là so sánh

    - vì nó có từ như

    - tác dụng là : so sánh mỏ cốc dài như cái dùi sắt sắc nhọn

2/ - sử dụng biện pháp tu từ là nhân hóa

    - vì dế mèn lúc này cũng đã có tính cách như con người ( khiêu căng , sốc nổi )

    - tác dụng là : làm cho câu văn thêm gợi hình gợi cảm , có sức cuốn hút nhờ nhân hóa dế mèn một loài động vật có những suy nghĩ , hành động tính cách như con người .

Biện pháp tu từ so sánh "Quê hương" - "vàng hoa bí" và "hồng tím giậu mồng tơi"

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Gợi liên tưởng sống động về hình ảnh quê hương

- Hình ảnh quê hương sống trong lòng tác giả gắn với những gì bình dị, gần gũi nhất.

30 tháng 9 2023

Trong 2 câu thơ, nhà thơ đã sử dụng thành công hình ảnh liệt kê: vàng hoa bí, hồng tím giậu mồng tơi.  Các biện pháp tu từ đã giúp lời thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, đồng thời còn tạo nhịp điệu khiến câu thơ hay hơn. 

10 tháng 6 2021

Lần sau viết đề hẳn hỏi nhé

BPTT: ẩn dụ

Tác dụng: Cho thấy lòng kiên trì sẽ làm nên tất cả, sắt mài lâu cũng thành kim

  
10 tháng 6 2021

Oke, mơn bạn nhìu :))

 

Mọi người giúp e với ạ

31 tháng 3 2021

Tham khảo:

 Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh. Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.