Dùng thước thẳng có vạch chia, em hãy kiểm tra xem các điểm I, J, K trong hình 8.39 có lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, EF hay không.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vì E nằm giữa A và C mà AE = EC nên E là trung điểm của AC.
b. Vì E nằm giữa B và D mà BE = ED nên E là trung điểm của BD.
Học sinh tự vẽ hình
Sau khi đo, ta có: AC = BD = 5cm
Vậy : Hai đường chéo của hình chữ nhật dài bằng nhau
a) Hai đường chéo có vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường vì khi đó ta thấy :
OA=OC= 3 cm
OB= OD= 2cm.
Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
a) Hai đường chéo có vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường vì khi đó ta thấy :
OA=OC= 3 cm
OB= OD= 2cm.
Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
a) Học sinh tự vẽ hình
b) Sau khi đo, ta có: AC = BD = 5cm
Vậy : Hai đường chéo của hình chữ nhật dài bằng nhau
Vẽ hình 38:
+ Vẽ hai đường thẳng bất kì trên trang giấy rồi trên mỗi đường thẳng lấy ba điểm. Đặt tên các điểm là A, B, C, D, E, F như trên hình vẽ (Lưu ý: Các bạn viết tên các điểm ở phía ngoài hai đường thẳng để tránh sau đó vẽ các đoạn thẳng sẽ chèn vào tên điểm, hình không đẹp).
+ Vẽ các đoạn thẳng AE, BD cắt nhau tại I.
+ Vẽ các đoạn thẳng AF, CD cắt nhau tại K
+ Vẽ các đoạn thẳng BF, CE cắt nhau tại L.
* Kiểm tra I, K, L có thẳng hàng hay không, ta vẽ đường thẳng đi qua I và K rồi xem đường thẳng đó có đi qua L hay không.
Nhận thấy I, K, L thẳng hàng.
I là trung điểm của AB vì I nằm trên AB và \(IA = IB\)
J không là trung điểm của CD vì JD = 2.JC
K không là trung điểm của EF vì KE = 2.KF