Em hãy kể tên một vài sự vật khác có tên gọi "lạ" như trong bài thơ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo#
Các loài động vật thu được là:
+ Tôm, cá thu, mực, sứa,…
+ Tôm, cua, cá rô, cá chép, ốc,…
+ Tôm, cua, cá, ốc,…
- Ve sầu, ếch, chim cuốc,…
- Các loài động vật thu được là:
+ Tôm, cá thu, mực, sứa,…
+ Tôm, cua, cá rô, cá chép, ốc,…
+ Tôm, cua, cá, ốc,…
- Ve sầu, ếch, chim cuốc,…
"Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang."
Câu 1:
=> Sau 30 năm hoạt động cách mạng ở nước, tháng 2-1941 Bác trở về tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. Khi đó, sống và làm việc trong một nơi có đièu kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn lạc quan. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong thời gian này
Câu 2:
=> Bài thơ thuộc thể thơ "Thất ngôn tứ tuyệt"
=> Một vài bài thơ mà em đã học là: Sông núi nước Nam, Ngắm Trăng, Rằm tháng giêng, Xa ngắm thác núi lư,....
Câu 3:
=> Tức cảnh là ngắm cảnh mà có cảm xúc, nảy ra tứ thơ, lời thơ. (Khi Bác ngắm cảnh vật ở Pac Bó, Bác có cảm xúc, nảy ra ý thơ , lời thơ.)
Câu 4:
=> Cân đối: sáng-tối, ra- vào diễn tả nếp sống đã thành thói quen trong hoàn cảnh đặc biệt
Câu 5:
- Câu thứ hai là một nét cười đùa, cho biết thức ăn của con người ở sông suối thật đầy đủ, đầy đủ tới dư thừa.
- Câu thơ cũng có thể hiểu là sự gian khổ, thiếu thốn về vật chất của con người Cách Mạng.
- Em chọn cách hiểu thứ hai. Vì câu thơ này thực chất là nói lên sự vất vả, khổ cực của Bác khi ở Pác Bó, dù khó khăn nhưng Bác vẫn chịu đựng và tìm ra con đường Cách Mạng đúng dắn cho dân tộc Việt Nam
Câu 6:
=> Tự do trong bài thơ “tức cảnh pác bó” với cảm hứng mất tự do trong “nhớ rừng”, từ đó lý giải vì sao hồ chí minh khẳng định “ cuộc đời cách mạng thật Ɩà sang”.
Câu 7,8 : Làm đoạn văn tự làm ạ
Cop ở đâu mà nhanh vậy em, câu 7,8 sao không làm giúp người ta luôn đi?
Tham khảo
Cái nồi/chảo phần nồi/chảo được làm từ các kim loại màu dẫn nhiệt tốt giúp nhanh chín thức ăn, phần tay cầm được làm từ chất dẻo nhiệt rắn chịu được nhiệt độ cao tránh bỏng tay.
Cái kéo phần lưỡi kéo được làm từ vật liệu kim loại đen cứng chắc, phần vỏ kéo được làm từ cao su giảm chấn tốt, không bị đau tay khi sử dụng kéo.
- Thực vật có thể sống ở rất nhiều nơi : Đồng ruộng, rừng, sa mạc, đầm lầy, trong nước, mặt nước…
- Các thực vật sống ở:
+ Đồng bằng: bưởi, cam, lúa, ngô
+ Ao hồ: sen, súng, bèo …
+ Sa mạc: xương rồng
+ Dưới biển: rong biển, tảo …
- Nơi phong phú thực vật là những nơi có độ ẩm cao, điều kiện sống thuận lợi: Rừng , ruộng, đầm. Nơi ít phong phú là sa mạc, trên núi cao
- Một số cây gỗ sống lâu năm: Xà cừ, lim, chò…
- Một số cây sống mặt nước: bèo tây, rau muống nước,..thân của các cây sống trên mặt nước thường nhẹ, xốp, thân mềm..
- Một số cây có thân mềm yếu: rau má, rong đuôi chó…
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú.
sánh mà tôi đã đọc là truyện thanh gươm diệt quỷ
kimesu no yaiba
nó có tác dụng giảm căng thẳng sau những ngày học miệt mõi
Sách mà mình từng đọc là Tôi tài giỏi, bạn cũng thế của Adam Khoo. Một cuốn sách kể về phương pháp học tập từ một doanh nhân người Singapore. Cuốn sách rất hay và bạn có thể mua chúng hoặc tìm trong thư viện để đọc.
Sách có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng không chỉ đơn thuần là nguồn cung cấp thông tin mà còn có vai trò giáo dục và giải trí. Sách giúp chúng ta mở rộng kiến thức, hiểu biết và khám phá thêm về thế giới xung quanh. Chúng cung cấp thông tin chi tiết về lịch sử, khoa học, văn hóa và nhiều lĩnh vực khác.
Ngoài ra, sách có khả năng truyền đạt những giá trị, những câu chuyện và thông điệp sâu sắc. Chúng giúp chúng ta phát triển kỹ năng quan sát, tư duy logic và trí tưởng tượng. Sách cũng giúp chúng ta rèn luyện khả năng diễn đạt và viết lách.
Sách không chỉ là nguồn kiến thức mà còn là bạn đồng hành và nguồn cảm hứng trong cuộc sống. Chúng có thể giúp chúng ta xây dựng lòng tự hào về văn hóa và ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời tạo ra sự kết nối tình cảm giữa các người đọc.
Một vài sự vật khác có tên gọi "lạ" như trong bài thơ là tai nghe, cái quạt,....