K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2023

help me

6 tháng 6 2016

A = ( 1 + 2 + 3 + ... + n) - 7

A = ( 1 + n) . n : 2 - 7

Do ( 1 + n) . n là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên ( 1 + n) . n có tận cùng là 0 ; 2 ; 6

=> ( 1 + n) . n : 2 có tận cùng là 0 ; 5 ; 1 ; 6 ; 3 ; 8

=> ( 1 + n) . n : 2 - 7 có tận cùng là 3 ; 8 ; 4 ; 9 ; 6 ; 1

=> ( 1 + n) . n : 2 - 7 không chia hết cho 10

=> A không chia hết cho 10

Chứng tỏ A không chia hết cho 10 với n thuộc N

13 tháng 1 2018

Có : 2015^n có tận cùng là 5

2^2015 = 2^3.2^2012 - 8.(2^4)^503 = 8.16^503 = 8. ....6 = ....8

Vì m^2 là số chính phương nên m^2 ko có tận cùng là 7

=> A ko có tận cùng là : 0 ( vì 5+8+7 = 20 )

=> A ko chia hết cho 10

=> đpcm

Tk mk nha

9 tháng 10 2016

a) A = n2 + n + 1

A = n.(n + 1) + 1

Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên \(n.\left(n+1\right)⋮2\)

Mà \(1⋮̸2\)

Do đó, \(A⋮2̸\)

b) A = n.(n + 1) + 1

Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên n.(n + 1) chỉ có thể tận cùng là 0; 2; 6

Do đó A chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7, không chia hết cho 5 (đpcm)

8 tháng 10 2022

n:2:2n= nhiêu 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Ta có:

n chia hết cho 3 và 4 \( \Leftrightarrow \)n chia hết cho 12 (do (3,4) =1)

Do đó: nếu n là phần tử của tập hợp A thì n cũng là phần tử của tập hợp B và ngược lại.

Hay mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B và ngược lại.

Vậy \(E \subset G\) và \(G \subset E\) hay E = G.