K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2017

ko có từ động âm mà chỉ có từ đồng âm

30 tháng 7 2019

a, đọc báo

b, đá bóng

c hái hoa

d,đằng đông

mình nghĩ là vậy ko biết đúng ko

30 tháng 7 2019

Bài làm

a, Có cặp từ đồng âm là từ báo

+ Chúng tôi báo cáo cho cấp trên.

+ Chúng tôi chạy thóa khỏi con báo đốm.

b, có cặp từ đồng âm là từ bóng.

+ Chúng tôi chơi trò chơi bắt bóng của bạn.

+ Chúng tôi đang chơi bóng đá.

c, Có cặp từ đồng âm là từ hoa

+ Tôi có 7 bông hoa tay.

+ Vườn nhà tôi có rất nhiều hoa.

d, Có cặp từ đồng âm là đông

+ đá đã đông lạnh trong tủ ngăn đá.

+ Ngoài chợ thật đông đúc.

# Chúc bạn học tốt #

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là: A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúaCâu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩaCâu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:A. Ươn                           ...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
 A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn                            B. Thiu                          C. Non                          D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói                B. Mấy quả ớt đỏ chói               C. Khe dậu               D.Quả ớt
Câu 5.  Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan,  kiêu ngạo  nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu.                               B.Nối  bằng cặp quan hệ từ. 
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.                                   D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng. 
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả                              B.Tương phản
C.Tăng tiến                                                      D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh". 
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay". 
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở." 
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ  “tựa”  trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ                  B.Động từ                   C. Tính từ                D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất.         B. Cửa sông.         C.Gọi bạn         D.Nếu chúng mình có phép lạ. 
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới.                B. Manh mẽ.              C. chói lọi.              D. Bình minh.

 

3
21 tháng 3 2022

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
 A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn                            B. Thiu                          C. Non                          D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói                B. Mấy quả ớt đỏ chói               C. Khe dậu               D.Quả ớt
Câu 5.  Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan,  kiêu ngạo  nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu.                               B.Nối  bằng cặp quan hệ từ. 
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.                                   D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng. 
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả                              B.Tương phản
C.Tăng tiến                                                      D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh". 
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay". 
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở." 
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ  “tựa”  trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ                  B.Động từ                   C. Tính từ                D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất.         B. Cửa sông.         C.Gọi bạn         D.Nếu chúng mình có phép lạ. 
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới.                B. Manh mẽ.              C. chói lọi.              D. Bình minh.

 

a) tranh 1 là hành động chen lấn

tranh 2 là 1 tác phẩm hội họa

b) giá 1 là ý muốn nói kệ để sách

giá 2 là số tiền để mua cuốn sách đó

c) kén 1 là tìm chọn 1 cái gì đó theo 1 tiêu chuẩn nhất định

kén 2 là kén bằng tơ dduojc tạo ra bởi động vật

d) cả hai từ sút đều có nghĩa là đá vào đồ vật gì đó

2. a) Hương rất đanh đá

Hoàng đá quả bóng văng ra xa

b) Mặt Trời mọc ở đằng đông

Khu chợ có rất đông người

2 tháng 10 2019

Trả lời:

Bài 1 :

a) Tranh :

    +Tranh 1 : Tìm cách giành lấy, làm thành của mình

     + Tranh 2 : Tác phẩm hội hoạ phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc.

b) Giá:

     + Giá 1: Đồ dùng để treo, gác hay đỡ vật gì ,thường làm bằng gỗ.

     + Giá 2: Biểu hiện giá trị bằng tiền.

c) Kén:

     + Kén 1:  Tìm chọn kĩ theo tiêu chuẩn nhất định.

     + Kén 2: Tổ bằng tơ của một số loài sâu bướm dệt ra để ẩn lúc hoá nhộng.

d) Sút:

     + Sút 1 + 2: Đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa.(Theo mình nghĩ thì 2 từ này không có điểm khác biệ.Nó là từ ĐỒNG NGHĨA.)

Bài 2 :

 a) Đá:

    - Đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa chính là đá.

    - Những hòn đá bé nhỏ mà hằng ngày chúng ta thấy chính là chất rắn cấu tạo nên vỏ Trái Đất đấy !

b) Đông.

   - Ông mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa đang từ từ nhô lên sau dãy bạch đàn xa xa ở phía đằng Đông.

  - Con phố quê em rất đông người.

        *Mình chắc chắn đúng 100% nhé!!!

                                                                          #Trúc Mai

Mình nghĩ là từ đồng nghĩa

#Hok tốt

Từ đồng nghĩa nha

# HT

18 tháng 12 2021

Bài 4: Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng không phải là từ đồng âm?

a. Gian lều cỏ tranh/ Ăn gian nói dối.

b. Cánh rừng gỗ quý/ Cánh cửa hé mở.

c. Hạt đỗ nảy mầm/ Xe đỗ dọc đường.

d. Một giấc mơ đẹp/ Rừng mơ sai quả.

18 tháng 12 2021

 b) Cánh rừng gỗ quý/Cánh cửa hé mở.

30 tháng 5 2018

a) - Từ đơn: nơi : chỗ ở, sinh sống

- Từ đồng âm: sống

- Từ nhiều nghĩa: tựa

b) Từ đơn: đơn : thư từ

- Từ đồng âm: đơn

- Từ nhiều nghĩa: học

c) - Từ đơn: hát: hoạt động dùng giọng nói của mình để biểu diễn

- Từ đồng âm: thi

- Từ nhiều nghĩa: hát

mk nghĩ z!

Dòng nào dưới đây có các từ in đậm ko phải là từ đồng âm

A gian lều cỏ tranh/ăn gian nói dối  

B cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở

C hạt đỗ nẩy mẩm /xe đỗ dọc đường

Ý B. Cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở

29 tháng 10 2021

a

29 tháng 10 2021

D