Hoạt động kinh tế của cộng đồng các dân tộc Việt Nam diễn ra như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Giải thích: Mục…2 (phần I)….Trang…84...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án A
Những hoạt động nghiên cứu, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin, lý luận giải phóng dân tộc về nước đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản ở Việt Nam
Dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra sôi nổi, quyết liệt, nổi bật là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927) và phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ- Tĩnh
Đáp án cần chọn là: B
+ Nghề thủ công. + Khai thác lâm sản. + Buôn bán (qua đường biển). - Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng là: sản xuất nông nghiệp và đánh cá.
1)
sau chiến tranh Liên Xô gặp rất nhiều khó khăn về người và của , không những thế còn phải làm nhiệm vụ giúp đỡ cho các nước XHCN anh em và phong trào cách mạng thế giới . Bên ngoài các nước đế quốc đứng đầu là Mĩ tiến hành bao vây cấm về kinh tế cả về chính trị , phát động "chiến tranh lạnh" chạy đua vũ trang chuận bị cho chiến tranh tiêu diệt Liên Xô và các nc XHCN
NHưng bên cạnh đó nhân dân LIên Xô có sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản và NHà nước thì nhân dân lao động quên mình để xây dựng lại đất nước
=> nhanh chống khắc phục lại khinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh giữ vững nhà nc XHCN
Liên Xô đã thực hiện các kế hoạch dài hạn và đạt dc 1 số thành tựu :
KInh tế , hoành thành kế hoạch trước 9 tháng ; 1950 công nghiệp tăng 73%; nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh; hơn 6000 nhà máy dc khôi phục và xây dựng
khoa hoc- kĩ thuật, 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử phá vỡ độc quyền về nguyên tử của Mĩ
2)
a, hoàn cảnh :
khu vực và thế giới nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX có nhiều biến chuyển to lớn, sau khi giành độc lập đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nc, nhiều nc ĐNA chủ trương thành lập một liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các ns đế quốc bên ngoài đối vs khu vực => 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia ĐNA ( ASEAN) dc thành lập tại BĂng Cốc(THÁi Lan) với sự tham gia của 5 ns ( In-đô-nê-xi-a;Ma-lai-xi-a;Phi-lip-pin;Xin-ga-po và THái Lan)
MỤc tiêu hoạt động :là phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy tri hòa bình và ổn định khu vực.
b, thách thức: sự phát triển chênh lệnh về trì đọ kĩ thuật và công nghiệp; sự khác nhau về chế độ chính trị
thời cơ cho nền kinh tế VN phát triển hội nhập với thế giới , VN có tiếng ns hơn trên trường quốc tế khi gia nhập ASEAN, nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách vs các nước.
Hoạt động kinh tế
- Nông nghiệp:
+ Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi, nhưng có sự khác nhau về hình thức giữa đồng bằng và miền núi.
+ Người Kinh tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, trung du và duyên hải, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã được hình thành và phát triển từ rất sớm. Bên cạnh đó, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản,... cũng là những hoạt động kinh tế phổ biến
+ Các dân tộc thiểu số phần lớn phân bổ ở miền núi, trung du, cao nguyên. Trước đây các dân tộc thiểu số chủ yếu làm nương rẫy theo hình thức du canh, hiện nay, họ đã chuyển sang hình thức canh tác định canh, trong nhiều loại cây, như lúa, ngô, khoai xen canh với rau, lạc, vừng, đậu,... và các loại cây ăn quả.
- Thủ công nghiệp:
+ Người Kinh phát triển các nghề thủ công như nghề gốm, dệt, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy,... từ sớm. Một số nghề đã đạt đến trình độ cao, nhiều làng nghề thủ công có truyền thống lâu đời và nổi tiếng trong cả nước.
+ Các dân tộc thiểu số cũng có truyền thống làm các nghề thủ công từ sớm, với các nghề như: dệt thổ cẩm, dệt lanh, chế tác đồ trang sức, làm mộc, nhuộm, đan lát,...
- Thương nghiệp
+ Trong đời sống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, chợ vừa là nơi trao đổi, buôn bán các mặt hàng, vừa là nơi giao lưu văn hoá và thể hiện tinh cộng đồng.
+ Người Kinh thường tổ chức các hình thức chợ làng, chợ huyện và cả chợ trong các khu phố, chợ đầu mối,…
+ Cư dân các dân tộc ở khu vực Nam Bộ còn có hình thức họp chợ trên sông, hình thành các khu chợ nổi.
+ Các dân tộc vùng cao thường họp chợ phiên.